Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước phú bình (Trang 81 - 86)

3.3. Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Phú Bình

3.3.2. Yếu tố chủ quan

3.3.2.1 Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chi của Kho bạc Nhà nước.

Trong thời gian đầu mới thành lập, đội ngũ cán bộ thuộc KBNN huyện Phú Bình nói chung còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng. Thời gian gần đây, đƣợc sự quam tâm của ãnh đạo KBNN huyện đối với lĩnh vực tổ chức cán bộ mà công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đã đƣợc đẩy mạnh từ đó trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ thuộc KBNN huyện Phú Bình đã đƣợc nâng lên đáng kể. Đến năm 2019, số lƣợng, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý chi thường xuyên tại KBNN Phú Bình được thống kê nhƣ sau:

Bảng 3.18: Đội ngũ cán bộ quản lý chi thường xuyên tại KBNN huyện Đơn vị: Người

Chức danh

Giám đốc kho bạc Phó giám

đốc Kế toán Giao dịch

viên Thủ quỹ Tổng cộng

Giai đoạn 2017-2019, tổng số biến chế CBCC tại KBNN huyện Phú Bình gần nhƣ không thay đổi, giữ nguyên ở 12 biến chế. Tính đến năm 2019, có 7 cán bộ trình độ đại học, trên đại học và 5 cán bộ trình độ cao đẳng, với trình độ học vấn hiện tại, đội ngũ cán bộ quản lý về cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu công tác. Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ và tin học của CBCC kho bạc còn khá yếu, hầu hết cán bộ chỉ đạt chứng chỉ ngoại ngữ sơ cấp và chứng chỉ tin học cơ bản. Toàn kho bạc chỉ có 1 CBCC có chứng chỉ trung cấp và 2 công chức đạt chứng chỉ tin học MOS (chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế).

Như vậy, hiện tại trình độ đội ngũ cán bộ quản lý chi thường xuyên tại KBNN huyện Phú Bình chƣa toàn diện, cán bộ quản lý còn yếu về khả năng ngoại ngữ và tin học. Điều này phần nào không đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác trong trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ ngày càng cao theo xu hướng hiện nay của ngành KBNN, tạo ra những thách thức trong hoạt động quản lý chi thường xuyên tại đơn vị.

3.3.2.2 ng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chi

Những năm qua, hệ thống KBNN nói chung và KBNN huyện Phú Bình nói riêng đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các hoạt động nghiệp vụ và quản lý chi thường xuyên. Hiện tại, KBNN huyện đang được hỗ trợ để nghiên cứu xây dựng kiến trúc các hệ thống CNTT theo hướng hình thành kho bạc điện tử và kho bạc số; xây dựng và triển khai hệ thống Tổng kế toán nhà nước; nâng cấp ứng dụng cảnh báo rủi ro trong quản lý chi; nâng cấp chương trình báo cáo nhanh số liệu thu, chi NSNN hàng ngày. Đã có nhiều chương trình ứng dụng phục vụ công tác quản lý chi thường xuyên NSNN đƣợc KBNN huyện đƣa vào sử dụng, một số ứng dụng điển hình nhƣ:

Bảng 3.19: Tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý chi thường xuyên

TT Ứng

dụng

Phần mềm kế

1 toán kho

bạc (KTKB)

Phần 2 mềm

tổng hợp báo cáo

Phần

3 mềm

HCSN DAS

Nguồn: KBNN huyện Phú Bình Bên cạnh việc đầu tƣ ứng dụng CNTT, KBNN huyện Phú Bình còn chú trọng đầu tƣ và phát triển cơ sở hạ tầng CNTT đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa CNTT của hệ thống KBNN nhƣ: Trang bị hệ thống máy chủ, máy trạm; thiết lập và hình thành mạng diện rộng KBNN có kết nối với tất cả các đơn vị trong hệ thống KBNN; xây dựng trung tâm dữ liệu tập trung theo xu hướng ảo hóa hạ tầng mạng tại KBNN. Song song với đó, KBNN huyện đã xây dựng thiết kế tổng thể hệ thống an toàn CNTT KBNN theo chuẩn thông lệ quốc tế… đã giúp hạn chế tối đa các nguy cơ gây mất an toàn thông tin đối với hệ thống thông tin KBNN, giúp cho các hệ thống ứng dụng CNTT hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện tại việc ứng dụng CNTT trong quản lý chi nói chung và chi thường xuyên nói riêng còn chưa theo kịp yêu cầu các định mức chi tiêu NS tại KBNN. vì vậy chƣa đáp ứng

đƣợc việc cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác về tình hình sử dụng NS chi thường xuyên tại đơn vị các cấp lãnh đạo, quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước phú bình (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w