Những thách thức trong hợp tác thơng mại giữa Việt Nam EU.

Một phần của tài liệu Luận văn: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế pdf (Trang 33 - 34)

Luật pháp chính sách quản lý kinh tế - thơng mại của Việt Nam cha hoàn chỉnh. Luật

pháp chính sách là công cụ quan trọng để đảm bảo hội nhập thành công, kinh tế phát triển.

Các hoạt động hợp tác kinh tế đang diễn ra theo thể chế kinh tế thị trờng, theo xu thế tích cực

bộ gây khó khăn cho chúng ta khi đáp các cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế. Việc hoàn chỉnh luật pháp chính sách của ta phù hợp với thông lệ quốc tế và những nguyên tắc và các tổ

chức mà nớc mình tham gia, vừa phù hợp với đặc thù của nớc ta, đặc biệt là định hớng xã hội

chủ nghĩa.

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Các doanh nghiệp còn yếu cả về sản xuất và quản lý. Doanh nghiệp nớc ta hầu hết là quy mô nhỏ yếu kém cả về hai

mặt quản lý và công nghệ, lại hình thành và hoạt động quá lâu trong cơ chế bao cấp. Chúng

ta cũng cha tạo đủ cơ chế, biện pháp có hiệu lực nhằn kích thích thúc đẩy các doanh nghiệp

gắn sự tồn tại và phát triển của mình với việc cải tiến sản xuất kinh doanh với khả năng cạnh

tranh trên thơng trờng, nhất là thơng trờng quốc tế.

Khả năng tiếp thị và trình độ Marketing của các doanh nghiệp trên trờng quốc tế còn yếu. Cụ thể là khi thực hiện một dự án hợp tác thì phía các doanh nghiệp không muốn tham

gia tích cực vào phần hàng hoá và làm nhiệm vụ Marketing quốc tế. Đây là hạn chế nhất của

các doanh nghiệp Việt Nam, vì nh thế Việt Nam sẽ dần dần mất đi tính chủ động trên thị tr-

ờng thế giới cũng nh không nắm đợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng và điều đó dẫn đến vai

trò của doanh nghiệp Việt Nam bị chi phối trong các hợp tác.

Một hạn chế nữa mà các doanh nghiệp Việt Nam thờng gặp phải đó là vấn đề vốn tài chính, nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao ( tuy nhiên

đây không phải là vấn đề làm giảm tính hấp dẫn của các doanh nghiệp Việt Nam ).

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng đợc 40% năng lực của mình tại

thị trờng EU 70%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt nớc ta vào EU đợc thực hiện thông qua các

nhà trung gian nh Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc và Đức.

Thực tế là còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhng hiện nay vẫn cha có doanh nghiệp nào sản xuất, những mặt hàng yêu cầu trang thiết bị của công nhân lành nghề

và có tay nghề kỹ thuật cao nhng các doanh nghiệp của nớc ta cha đáp ứng đợc. Trong tơng

lai, thị trờng tiếp tục mở rộng. Nếu ta không đầu tđể lấp các lỗ hổng về kỉ thuật thì sẽ mất đi

một tiềm năng to lớn về thị trờng. Cùng với vấn đề đặt ra là làm sao chúng ta có thể tiếp cận

thị trờng và xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Luận văn: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế pdf (Trang 33 - 34)