Một số yếu tố có liên quan đến kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm của đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của các cửa hàng ăn uống tại thành phố thái nguyên, năm 2018 (Trang 58 - 62)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Một số yếu tố có liên quan đến kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm của đối tƣợng nghiên cứu

3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.13: Mối liên quan giữa đặc điểm chung của ĐTNC với kiến thức về ATTP (n=270)

Biến số

Kiến thức về ATTP

OR

95%CI p

Không đạt Số lượng(%)

Đạt Số lượng(%) Vị trí

công việc của

ĐTNC

Người làm công

96 (55,2%)

78

(44,8%) 2,844

(1,677-4,823) 0,000 Chủ cửa

hàng

29 (30,2%)

67 (69,8%) Nhóm

tuổi

45 tuổi 95 (45,0%)

116

(55,0%) 0,792

(0,444-1,411) 0,428

Trên 45 30

(50,8%)

29 (49,2%) Giới

Nam 69

(49,6%)

70

(50,4%) 1,320

(0,817-2,133) 0,256

Nữ 56

(42,7%)

75 (57,3%) Trình độ

học vấn

Tiểu học, THCS, THPT

92 (60,1%)

61

(39,9%) 3,839

(2,290-6,435) 0,000 Từ trung cấp

trở lên

33 (28,2%)

84 (71,8%) Trình độ

đào tạo chuyên môn về nấu ăn

Chƣa qua đào tạo (tự học)

121 (51,9%)

112

(48,1%) 8,913

(3,060-25,959) 0,000 Từ sơ cấp

trở lên

4 (10,8%)

33 (89,2%) Thời gian

hành nghề

Từ 0-5 năm 83 (51,2%) 79 (48,8%) 1,651

(1,007-2,707) 0,046 Trên 5 năm 42 (38,9%) 66 (61,1%)

Nguồn tiếp cận thông tin về ATTP

Dưới 3

nguồn 71 (66,4%) 36 (33,6%)

3,981

(2,374-6,675) 0,000 Từ 3 nguồn

trở lên

54 (33,1%)

109 (66,9%)

Theo kết quả phân tích tại bảng 3.13 ta thấy:

- Đối tƣợng là chủ cửa hàng có khả năng đạt kiến thức chung về an toàn thực phẩm cao gấp 2,84 lần đối tượng là người làm thuê (có ý nghĩa thống kê với p<0,05) .

- Đối tƣợng có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên khả năng đạt kiến thức an toàn thực phẩm chung cao gấp 3,84 lần đối tƣợng có trình độ chỉ từ THPT trở xuống.

- Đối tƣợng có trình độ chuyên môn nấu ăn từ sơ cấp trở lên khả năng đạt kiến thức chung gấp 8,91 lần đối tƣợng chƣa qua đào tạo.

- Người có thời gian hành nghề trên 5 năm khả năng đạt kiến thức cao hơn người hành nghề dưới 5 năm 1,65 lần.

- Người được tiếp cận trên 3 nguồn thông tin về an toàn thực phẩm khả năng đạt kiến thức chung cũng cao hơn người chỉ được tiếp cận dưới 3 nguồn thông tin 3,98 lần.

Các mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Nhóm tuổi dưới 45 có tỷ lệ đạt kiến thức chung về an toàn thực phẩm cao hơn nhóm tuổi trên 45, tuy nhiên mối liên quan chƣa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

- Tỷ lệ đạt kiến thức chung về an toàn thực phẩm ở giới nữ cao hơn giới nam tuy nhiên mối liên quan chƣa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về an toàn thực phẩm của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.14: Mối liên quan giữa đặc điểm chung của ĐTNC với thực hành về ATTP (n=270)

Biến số

Thực hành về ATTP

OR

95%CI p

Không đạt Số lượng(%)

Đạt Số lượng(%) Vị trí

công việc của ĐTNC

Người làm công

111 (63,8%)

63

(36,2%) 1,915

(1,155-3,176) 0,011 Chủ cửa

hàng

46 (47,9%)

50 (52,1%) Nhóm

tuổi

45 tuổi 115 (54,5%)

96

(45,5%) 0,485

(0.259-0,906) 0,022

Trên 45 42

(71,2%)

17 (28,8%) Giới

Nam 77

(55,4%)

62

(44,6%) 0,792

(0,487-1,286) 0,345

Nữ 80

(61,1%)

51 (38,9%) Trình độ

học vấn

Tiểu học, THCS, THPT

110 (71,9%)

43

(28,1%) 3,810

(2,286-6,350) 0,000 Từ trung cấp

trở lên

47 (40,2%)

70 (59,8%) Trình độ

đào tạo chuyên môn về nấu ăn

Chƣa qua đào tạo (tự học)

144 (61,8%)

89

(38,2%) 2,987

(1,447-6,166) 0,002 Từ sơ cấp

trở lên

13 (35,1%)

24 (64,9%) Thời

gian hành nghề

Từ 0-5 năm 87 (53,7%)

75

(46,3%) 0,630

(0,381-1,040) 0,070 Trên 5 năm 70

(64,8%)

38 (35,2%) Nguồn

tiếp cận thông tin về ATTP

Dưới 3 nguồn

85 (79,4%)

22

(20,6%) 4,883

(2,785-8,562) 0,000 Từ 3 nguồn

trở lên

72 (44,2%)

91 (55,8%)

Từ bảng 3.14 ta thấy, đối tƣợng là chủ cửa hàng có khả năng đạt thực hành chung về ATTP cao gấp 1,92 lần đối tượng là người làm thuê. Nhóm tuổi từ dưới 45 khả năng đạt thực hành chung cao hơn nhóm tuổi trên 45. Người có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên khả năng thực hành ATTP chung cao gấp 3,81 lần đối tượng có trình độ chỉ từ THPT trở xuống; người có trình độ chuyên môn nấu ăn từ sơ cấp trở lên khả năng đạt thực hành chung gấp 2,99 lần người chưa qua đào tạo. Người được tiếp cận trên 3 nguồn thông tin về ATTP khả năng đạt thực hành chung cũng cao hơn người chỉ được tiếp cận dưới 3 nguồn thông tin 4,88 lần. Các mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.3.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành an toàn thực phẩm của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.15: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về ATTP của ĐTNC (n=270)

Kiến thức về ATTP

Thực hành về ATTP của ĐTNC

OR 95%CI

p

Không đạt Số lượng(%)

Đạt Số lượng(%)

Không đạt 99

(79,2%)

26

(20,8%) 5,712

(3,312-9,849) 0,000

Đạt 58

(40,0%)

87 (60,0%)

Qua bảng 3.15 ta thấy, đối tƣợng có kiến thức ATTP chung đạt thì khả năng đạt về thực hành cao gấp 5,71 lần đối tƣợng có kiến thức không đạt. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Một phần của tài liệu Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của các cửa hàng ăn uống tại thành phố thái nguyên, năm 2018 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)