Pháp luật là công c quan trọng nh t để bảo vệ quy n l i c a CĐTS Như đã phân tích ở trên, bảo vệ CĐTS kh ng c nghĩa chỉ bảo vệ quy n và l i ích c a CĐTS m kh ng quan tâm đến việc bảo vệ quy n và l i ích c a cổ đ ng n. Việc bảo vệ CĐTS phải đặt trong sự hài hòa l i ích giữa cổ đ ng n v CĐTS, đảm bảo sự phát triển c a c ng ty Do đ ph p uật v bảo vệ CĐTS c n phải dựa trên các nguyên tắc cơ ản sau18:
Th nh t, pháp luật v bảo vệ CĐTS phải dựa trên nguyên tắc nh đẳng mà không có sự phân biệt cổ đ ng n hay CĐTS Đối xử nh đẳng giữa các cổ đ ng
17Bùi Xuân Hải, t đ , tr 145
18Xem Bùi Xuân Hải, t đ , tr 185-187
15
chính là m t trong số các nguyên tắc cơ ản c a quản trị công ty, đư c quy định trong B nguyên tắc quản trị công ty (Coporate Governance Principles) c a OECD.
Trong B nguyên tắc quản trị công ty OECD, ghi nhận rằng “tất cả các cổ đông cùng loại cần đượ đối xử ình đẳng như nha ” v “cổ đông hi u số phải được bảo vệ khỏi h nh động lạm dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hoặc vì lợi ích của các cổ đông nắm quyền ki m soát và họ cần ó hương iện khiếu nại hiệu quả”
Th hai, pháp luật bảo vệ CĐTS phải đảm bảo sự hài hòa, cân bằng v l i ích giữa các nhóm cổ đ ng n v CĐTS Như đã phân t ch ở trên, việc bảo vệ quy n l i c a CĐTS phải đặt trong sự hài hòa l i ích giữa cổ đ ng n v CĐTS, không thể đặt các quy n và l i ích c a CĐTS n tr n quy n và l i ích c a cổ đ ng l n, không thể vì bảo vệ quy n và l i ích c a CĐTS m ảnh hưởng đến quy n và l i ích ch nh đ ng c a cổ đ ng n. Mà phải nhận th c rõ rằng, bảo vệ CĐTS ảo vệ CĐTS khỏi việc cổ đ ng n hay người quản lý công ty lạm d ng quy n lực c a mình mà bóc l t CĐTS, ch không nhằm m c đ ch trao cho CĐTS những quy n hạn như cổ đ ng n. Bởi lẽ, theo nguyên tắc đối vốn trong CTCP, cổ đ ng n o g p nhi u vốn hơn th sẽ có nhi u phiếu biểu quyết hơn, c nhi u khả n ng chi phối và kiểm so t c ng ty hơn. Đồng thời phạm vi chịu trách nhiệm v các khoản n và nghĩa v tài sản c a c ng ty cũng r ng hơn, v nghĩa v n y đư c x c định theo tỷ lệ vốn g p Do đ , đi i n v i quy n l i nh t định, cổ đ ng n cũng c những nghĩa v nh t định tương ng v i ph n vốn góp c a m nh Như vậy, pháp luật công ty không thể quá thiên vị, bảo vệ m t nh m CĐTS, hay m t nhóm cổ đ ng n m t c ch th i qu , vư t quá m c đ c n thiết.
Th a, c c quy định v bảo vệ CĐTS phải nhằm phát triển c ng ty, để công ty có thể hoạt đ ng kinh doanh hiệu quả vì l i ích chung ch không cản trở hoạt đ ng kinh oanh nh thường c a công ty. Pháp luật v a phải bảo vệ CĐTS, nhưng cũng kh ng thể để c c quy định v bảo vệ CĐTS ị lạm d ng, cản trở hoạt đ ng kinh oanh nh thường c a công ty. Pháp luật c n có sự cân bằng tế nhị giữa m t bên là việc bảo đảm hoạt đ ng h p pháp c a công ty khỏi sự cản trở phi n hà c a cổ đ ng thiểu số và m t bên là hạn chế những h nh đ ng b t công và sai trái c a cổ đ ng n có thể sử d ng để ph v l i ích riêng mà gây thiệt hại đến l i ích chính đ ng c a cổ đ ng thiểu số.19 Ví d , đối v i quy định v đi u kiện tham dự họp và biểu quyết, nếu như quy định m t tỷ lệ thật cao thì sẽ có l i cho CĐTS, gi p cho tiếng nói c a cổ đ ng thiểu số có thêm trọng ư ng. Nhưng c thể xảy ra trường h p CĐTS hoặc nh m CĐTS i d ng quy định n y để không thông qua các quyết định
19Nguyễn Ho ng Thùy Trang, t đ , tr 18-19.
16
c a ĐHĐCĐ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt đ ng c a công ty.
Đồng thời, c c quy định v bảo vệ CĐTS cũng phải t nh đến v n đ chi phí, t c hiệu quả kinh tế, để nó không phải là gánh nặng tài chính cho công ty. Ví d , quy định c a LDN 2005 quy định việc CTCP phải gửi tài liệu cu c họp bằng v n ản gi y th o phương th c đảm bảo đến cho t t cả các cổ đ ng, đối v i những CTCP là công ty niêm yết có số ư ng cổ đ ng c khi n đến vài ch c ngh n người, thì chi phí này sẽ là r t l n. Trong khi đ , có thể thay thế việc gửi bằng v n ản gi y theo phương th c đảm bảo này bằng cách th c khác, tiết kiệm chi ph hơn, như đ ng tải n i dung các tài liệu cu c họp n trang th ng tin điện tử c a công ty, hay gửi qua địa chỉ thư điện tử (email) c a các cổ đ ng
Tóm lại, để đảm bảo ý nghĩa v hiệu quả c a việc bảo vệ CĐTS trong CTCP, thì khi xây dựng và hoàn thiện c c quy định pháp luật v bảo vệ CĐTS c n phải dựa trên các nguyên tắc là: (i) Đối xử nh đẳng giữa các cổ đ ng, kh ng c sự phân biệt cổ đ ng n hay CĐTS; (ii) Pháp luật bảo vệ CĐTS phải đảm bảo sự hài hòa, cân bằng v l i ích giữa các nhóm cổ đ ng n v CĐTS; (iii) C c quy định v bảo vệ CĐTS phải nhằm phát triển c ng ty v kh ng để c c quy định v bảo vệ CĐTS bị lạm d ng.
17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hiện nay, pháp luật thực định c a Việt Nam chưa c kh i niệm v cổ đ ng thiểu số hay c c đặc điểm v cổ đ ng thiểu số. Đồng thời CĐTS cũng kh i niệm có nhi u tên gọi khác nhau. Trong khóa luận này tác giả sử d ng khái niệm cổ đ ng thiểu số v đây t n gọi phổ biến đư c sử d ng Tr n cơ sở lý luận, khi tiếp cận khái niệm cổ đ ng thiểu số phải dựa trên hai yếu tố là: (i) Tỷ lệ sở hữu cổ ph n c a cổ đ ng trong c ng ty v (ii) Khả n ng tham gia v o qu tr nh quản lý, kiểm soát công ty c a cổ đ ng Dựa trên hai yếu tố này, khái niệm CĐTS đư c hiểu m t cách tương đối như sau: “Cổ đông hi u số là cổ đông ở hữu một t lệ cổ phần nhỏ trong công ty cổ phần và không có khả năng hi hối, ki m soát hoạ động của ông y”.
Trong CTCP tồn tại những mối quan hệ cơ ản ẩn ch a những mâu thuẫn có thể phát sinh, đ mối quan hệ giữa người quản lý công ty và các cổ đ ng; mối quan hệ giữa cổ đ ng n và cổ đ ng thiểu số. Do sự tách bạch giữa quy n sở hữu và quy n quản lý trong quản trị c ng ty, người quản lý công ty luôn có khả n ng tư l i và tìm kiếm l i ích cá nhân bằng nhi u cách th c khác nhau, gây ra những thiệt hại cho công ty. Việc n y cũng đồng nghĩa v i gây ra thiệt hại cho cho các ch sở hữu công ty, trong đ c c c CĐTS. Bên cạnh đ , th o nguy n tắc đối vốn trong CTCP, cổ đ ng n o g p vốn nhi u hơn th sẽ có nhi u phiếu biểu quyết hơn, t đ có khả n ng chi phối kiểm soát công ty nhi u hơn. Đồng thời, cũng đư c quy n đ cử người c a m nh v o HĐQT v BKS v i số ư ng nhi u hơn Hiện nay, nhi u cổ đ ng n đang ạm d ng s c mạnh n y để bóc l t cổ đ ng thiểu số, thâu tóm công ty Do đ , cổ đ ng thiểu số đặt trong mối quan hệ v i cổ đ ng n v người quản lý công ty là m t bên yếu thế c n đư c bảo vệ. Bảo vệ CĐTS ở đây ảo vệ quy n và l i ch ch nh đ ng c a CĐTS, đồng thời bảo vệ CĐTS khỏi những h nh đ ng lạm d ng quy n lực c a cổ đ ng n, cũng như người quản lý công ty. Bên cạnh đ , ảo vệ cổ đ ng thiểu số còn là m t yếu tố quan trọng cho sự phát triển c a thị trường ch ng khoán và c a n n kinh tế Do đ ph p uật c n có cơ chế thích h p và hiệu quả để bảo vệ quy n l i c a CĐTS
Pháp luật v bảo vệ CĐTS phải dựa trên những nguyên tắc cơ ản sau: (i) Pháp luật phải đối xử công bằng giữa các cổ đ ng; (ii) Pháp luật c n phải cân bằng quy n và l i ích giữa cổ đ ng n và cổ đ ng thiểu số; (iii) Pháp luật bảo vệ CĐTS nhưng phải gắn v i việc tạo đi u kiện cho công tác quản ý, đi u hành công ty, cho sự phát triển c a công ty.
18
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Pháp luật là công c quan trọng nh t để bảo vệ quy n l i c a CĐTS Trong đ , c c quy định v quy n c a cổ đ ng đi u kiện tiên quyết và quan trọng nh t để bảo vệ cổ đ ng thiểu số, phương tiện để cổ đ ng thiểu số có thể sử d ng để bảo vệ mình. V nguyên tắc, pháp luật không có sự phân định r r ng đâu quy n c a cổ đ ng thiểu số, đâu quy n c a cổ đ ng n Đi u này xu t phát t nguyên tắc
“mỗi cổ ph n c a cùng m t loại đ u tạo cho người sở hữu nó các quy n, nghĩa v và l i ch ngang nhau”20. Trong phạm vi nghiên c u c a khóa luận, tác giả tập trung nghiên c u c c quy định pháp luật v bảo vệ quy n l i c a CĐTS trong 4 n i dung sau: (i) Bảo vệ quy n v tài sản c a cổ đ ng thiểu số; (ii) Bảo vệ quy n quản trị công ty c a cổ đ ng thiểu số; (iii) Bảo vệ quy n tiếp cận thông tin c a cổ đ ng thiểu số và (iv) Bảo vệ quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng thiểu số.