Như đã phân t ch ở m c 1.3.1 c a Chương 1, th trong CTCP người quản lý công ty luôn có khả n ng i d ng sự đi u hành, quản lý công ty c a m nh để thực hiện c c h nh vi tư i cho mình hoặc tìm kiếm l i ích cho tổ ch c, cá nhân khác, gây thiệt hại cho l i ích c a công ty và cổ đ ng Do đ , để bảo vệ quy n và l i ích cho các cổ đ ng v c ng ty, th n cạnh những quy định v nghĩa v và bổn phận c a người quản lý công ty, pháp luật doanh nghiệp hiện nay đã quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng tại Đi u 25 c a Nghị định 102. Quy định n y, đư c đ nh gi m t ư c tiến m i so v i LDN 2005. Bởi lẽ, trư c đ LDN 2005 chỉ ghi nhận quy n khởi kiện người quản lý công ty c a thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên tại Khoản 3 Đi u 50, m “ ỏ qu n” kh ng ghi nhận quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng trong CTCP. V i việc thiếu s t n y, LDN 2005 đã kh ng đảm bảo quy n l i cho các cổ đ ng, đặc biệt CĐTS, ởi hai ý o cơ ản56: (i) Thiếu cơ chế cho cổ đ ng khởi kiện nhằm ph c hồi quy n l i ch nh đ ng ị m t do hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghĩa v c a người quản lý công ty gây ra; (ii) Thiếu cơ chế r n đ th nh vi n
56Bùi Xuân Hải, t đ , tr 238
45
HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc trong h nh đ ng c a m nh để đảm bảo rằng họ kh ng h nh đ ng thiếu mẫn cán, thiếu trung thực và trung thành, gây thiệt hại cho công ty, và cổ đ ng Do đ , quy định này c a Nghị định 102 đư c x m đã khắc ph c đư c sự thiếu sót này c a LDN 2005.
Mặc ù, đư c đ nh gi cao v giá trị bảo vệ quy n và l i ích cho các cổ đ ng, đặc biệt CĐTS – những đối tư ng dễ bị cổ đ ng n v HĐQT người c a họ chèn ép, bóc l t, nhưng quy định tại Đi u 25 c a Nghị định 102, khi đi v o p d ng trên thực tế đã c l r t nhi u b t cập. Những điểm chưa r r ng v t cập c a quy định này tại Nghị định 102 đã đư c các tác giả nghiên c u trư c đây làm rõ57 Do đ , tác giả sẽ không đi vào phân tích những v n đ đ nữa, mà tác giả chỉ nêu m t cách ngắn gọn các b t cập mà tác giả tổng kết t những nghiên c u đ , để m cơ sở cho việc x m x t quy định v quy n khởi kiện đối v i thành viên H i đồng quản trị, Gi m đốc, Tổng Gi m đốc c a cổ đ ng quy định tại Đi u 165 c a DTLDNSĐ (Dự thảo k 7).
C c điểm hạn chế, chưa r v t cập c a quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty tại Đi u 25 c a Nghị định 102 gồm: Th nh t, chưa c sự rõ ràng giữa hình th c kiện phái sinh và kiện trực tiếp; Th hai, chưa c quy định v thời điểm nắm giữ cổ ph n để đ đi u kiện khởi kiện, các cổ đ ng c c n thiết phải nắm giữ cổ ph n m t cách liên t c t thời điểm đư c cho là xảy ra các hành vi vi phạm cho t i thời điểm khởi kiện hay không?; Th a, kh ng c cơ chế để ng n chặn các v kiện v c n c gây ảnh hưởng đến hoạt đ ng và l i ích c a công ty; Th tư, cổ đông có thể yêu c u người quản lý chịu những loại trách nhiệm dân sự gì?; Th n m, kh ng c quy định v chi phí cho v kiện sẽ do cổ đ ng hay c ng ty phải chịu?; Th sáu, cổ đ ng c quy n khởi kiện người quản lý khác c a công ty mà không phải th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc?; Th bảy, không quy định rõ ràng vai trò c a BKS trong việc ti n kiểm tra các yêu c u khởi kiện.
Hiện nay, để khắc ph c tình trạng thiếu vắng quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng trong LDN 2005, DTLDNSĐ đã quy định bổ sung quy n này cho cổ đ ng tại Đi u 165 Th o đ , cổ đông, nhó ổ đông ở hữu
57Bùi Xuân Hải v i bài viết “Khởi kiện người quản lý công ty: M t số v n đ lý luận và thực tiễn trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” đ ng tại Tạp ch Nh nư c và pháp luật số 01/2011; tác giả Nguyễn Hoàng Thùy Trang v i bài viết “Quy n khởi kiện phái dinh c a cổ đ ng CTCP th o ph p uật Anh và bài học đối v i Việt Nam” đ ng tại Tạp chí Khoa học pháp lý số 05/2011; tác giả Quách Thúy Qu nh v i bài viết “Chế định kiện ph i sinh” đ ng tại Tạp chí Luật học số 03/2012; tác giả Nguyễn Quý Trọng v i bài viết “L thuyết v CĐTS v quy n khởi kiện c a CĐTS trong CTCP” đ ng tại Tạp chí Luật học số 11/2013; tác giả Trương Thị Hồng Hoa thể hiện tại m c 2.3 c a Chương 2 c a Luận v n “Ph p uật v bảo vệ quy n l i c a CĐTS trong CTCP tại Việt Nam”, Luận v n Cử nhân Luật ĐH Luật TP.HCM, n m 2012
46
ít nhất 1% số cổ phần phổ thông liên tục trong thời hạn sáu tháng có quyền tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối v i thành viên Hội đồng quản tr , Gi đốc, Tổng Gi đố ng ường hợ a đây: (i) Vi phạm nghĩa vụ người quản lý ông y he y đ nh tại Điều 164 Luật này; (ii) Không thực hiện đúng yền và nhiệm vụ được giao; không thực hiện, thực hiện không đầy đủ, không k p thời quyế đ nh của Hội đồng quản tr ; (iii) Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao trái v i y đ nh của pháp luậ , Điều lệ công ty hoặc Ngh quyết của Đại hội đồng cổ đông; (iv) Sử dụng thông tin, bí quyế , ơ hội kinh doanh của ông y đ ư lợi riêng hoặc phục vụ cho lợi ích của tổ ch c, cá nhân khác; (v) Lạm dụng đ a v , ch c vụ và tài sản của ông y đ ư lợi riêng hoặc phục vụ lợi ích của tổ ch c, cá nhân khác; (vi) C ường hợ h he y đ nh của pháp luật v Điều lệ công ty.
So v i Đi u 25 c a Nghị định 102, có thể th y Đi u 165 c a DTLDNSĐ đã ghi nhận quy n khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc c a cổ đ ng theo m t hư ng m i hơn, tiến b hơn
Th nh t, trong khi Đi u 25 c a Nghị định 102 quy định cổ đ ng khi muốn khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc thì phải yêu c u BKS khởi kiện, nếu sau 15 ngày nhận đư c yêu c u khởi kiện c a cổ đ ng mà BKS không khởi kiện thì cổ đ ng đ m i đư c trực tiếp khởi kiện ra T a n; th Đi u 165 c a DTLDNSĐ cho ph p cổ đ ng tự mình trực tiếp khởi kiện hoặc nhân danh công ty khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc khi những người quản lý công ty này có các hành vi tại Khoản 1 Đi u 165 c a DTLDNSĐ m kh ng c n phải th ng qua BKS Như vậy, quy định n y đã giải quyết đư c sự không rõ ràng giữa hình th c kiện phái sinh và kiện trực tiếp trong quy định tại Đi u 25 c a Nghị định 102, thông qua việc ghi nhận cổ đông ó h nhân danh công ty để khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc, DTLDNSĐ đã cho ph p cổ đ ng thực hiện hình th c kiện phái sinh58. Đây đư c xem là m t quy định tiến b , t ng cường cho việc bảo vệ quy n l i c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS “trong trường h p người quản ý, đi u hành khống chế mọi hoạt đ ng c a c ng ty v c ng ty khi đ , v i tư c ch m t ch thể ph p ý đ c lập, đã kh ng thực hiện quy n khởi kiện đối
58Kiện phái sinh là hình th c khởi kiện có nguồn gốc t common law t thế kỷ 19 Đây h nh th c khởi kiện đư c tiến hành bởi cá nhân cổ đ ng thay mặt công ty khởi kiện đối v i những vi phạm nghĩa v c a người quản ý, đi u hành hoặc c a người th a đối v i c ng ty trong trường h p công ty không sẵn s ng th o đuổi v kiện. khi thực hiện quy n khởi kiện phái sinh, bản thân cổ đ ng kh ng g nh chịu trực tiếp thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa v c a người quản ý, người đi u hành gây ra nhưng họ vẫn đư c pháp luật trao quy n nhân danh công ty khởi kiện đ i ồi thường thiệt hại cho công ty, khôi ph c lại l i ích bị xâm phạm. Số ti n bồi thường đư c hoàn trả cho công ty và toàn b chi phí cổ đ ng tiến hành v kiện sẽ đư c đ n bù thỏa đ ng.
(Xem Nguyễn Ho ng Thùy Trang (2011), “Quy n khởi kiện phái sinh c a cổ đ ng CTCP th o ph p uật Anh và bài học đối v i Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (05))
47
v i hành vi gây thiệt hại cho l i ích c a m nh”59. Quy định này “hạn chế r i ro t việc người đại diện h p pháp c a công ty không thực hiện quy n khởi kiện người quản lý công ty vi phạm nghĩa v và gây thiệt hại cho công ty (vì có thể chính họ là người vi phạm) ”60
Th hai, so v i c c c n c khởi kiện c a Đi u 25 c a Nghị định 102, thì Đi u 165 DTLDNSĐ đã ổ sung thêm m t c n c khởi kiện nữa, đ khi th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc vi phạm nghĩa v người quản lý công ty th o quy định c a LDN Đây m t quy định ràng bu c người quản lý công ty phải đảm bảo thực hiện đ ng c c nghĩa v c a m nh th o quy định c a LDN, nếu không sẽ phải chịu những hậu quả pháp lý b t l i t việc khởi kiện c a cổ đ ng. Qua đ , t ng cường bảo vệ quy n và l i ích c a cổ đ ng, đặc biệt là CĐTS B n cạnh đ , Khoản 2 c a Đi u 165 quy định “ hi hí hởi kiện ng ường hợp cổ đông, nhó cổ đông hởi kiện nhân danh công ty sẽ tính vào chi phí của ông y.” Như vậy, có thể hiểu những chi phí, phí tổn mà cổ đ ng ỏ ra để thực hiện v th o đuổi v kiện - khi cổ đ ng nhân anh c ng ty khởi kiện người quản lý, sẽ đư c xem là chi phí c a c ng ty, o đ cổ đ ng sẽ đư c công ty hoàn trả lại những chi ph đ Tuy nhi n, đ chỉ là cách hiểu gián tiếp, không thể hiện rõ liệu cổ đ ng c đư c công ty hoàn trả những chi phí khởi kiện m m nh đã ỏ ra trong trường h p n y hay kh ng? Do đ , c n có m t quy định trực tiếp và rõ ràng v v n đ này.
T những phân tích trên, có thể th y Đi u 165 c a DTLDNSĐ đã khắc ph c đư c m t số hạn chế c a Đi u 25 c a Nghị định 102. Tuy nhiên, vẫn còn nhi u hạn chế trên thực tế khi thực hiện quy n khởi kiện người quản lý công ty tại Đi u 25 c a Nghị định 102 chưa đư c giải quyết bởi Đi u 165 c a DTLDNSĐ Bao gồm: Th nh t, kh ng c cơ chế để ng n chặn các v kiện v c n c gây ảnh hưởng đến hoạt đ ng và l i ích c a công ty; Th hai, chưa c quy định v thời điểm nắm giữ cổ ph n để đ đi u kiện khởi kiện, các cổ đ ng c c n thiết phải nắm giữ cổ ph n m t cách liên t c t thời điểm đư c cho là xảy ra các hành vi vi phạm cho t i thời điểm khởi kiện hay không?; Th ba, cổ đ ng c thể yêu c u người quản lý chịu những loại trách nhiệm dân sự gì?; Th tư, kh ng c quy định v chi phí cho v kiện sẽ do cổ đ ng hay c ng ty phải chịu?; Th n m, cổ đ ng c quy n khởi kiện người quản lý khác c a công ty mà không phải th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc?
Do đ , để quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng trở thành m t cơ chế hữu hiệu bảo vệ quy n và l i ích cho cổ đ ng, đặc biệt CĐTS, v để cổ đ ng c
59Nguyễn Ho ng Thùy Trang (2011), “Quy n khởi kiện phái sinh c a cổ đ ng CTCP th o ph p uật Anh và bài học đối v i Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (05), tr. 37.
60Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản lý công ty: M t số v n đ lý luận và thực tiễn trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01), tr. 34.
48
thể thực hiện quy n cổ đ ng này c a mình trên thực tế, DTLDNSĐ c n phải sửa đổi, bổ sung th m c c quy định pháp luật để khắc ph c những b t cập trên. Qua đây, t c giả cũng xin c m t số kiến nghị để g p ý cho quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng tại Đi u 165 c a DTLDNSĐ, như sau:
Th nh t, đối v i v n đ m sao để ng n chặn các v kiện v c n c , gây ảnh hưởng đến hoạt đ ng nh thường, uy tín và l i ích c a công ty. Theo tác giả, đây thực sự là m t v n đ không h đơn giản, bởi lẽ nếu đặt ra những hạn chế không phù h p th v h nh chung quy định này sẽ trở thành rào cản cho việc thực hiện quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng tr n thực tế Do đ , c c nhà lập pháp phải thực sự cẩn trọng khi xây dựng quy định này. Theo tác giả Quách Thúy Qu nh, Việt Nam nên xây dựng quy định n y tương tự v i pháp luật Mỹ, theo đ để đảm bảo rằng các v kiện chống lại người quản lý c a cổ đ ng kh ng ảnh hưởng đến l i ích c a công ty, yêu c u khởi kiện c a cổ đ ng trư c hết phải đư c xem xét bởi y ban tố t ng đặc biệt c a công ty (special litigation committee) bao gồm c c gi m đốc không có l i ích liên quan. Các yêu c u khởi kiện mà y ban này yêu c u h y bỏ sẽ kh ng đư c tòa án ch p nhận th lý.61
Th hai, để Tòa án không phải lúng túng trong việc x c định đi u kiện khởi kiện, DTLDNSĐ phải quy định v thời điểm nắm giữ cổ ph n để đ đi u kiện khởi kiện. Các nhà lập pháp Việt Nam có thể xây dựng quy định n y tr n cơ sở tham khảo pháp luật c a c c nư c trên thế gi i. Chúng ta có thể học tập quy định v v n đ này theo pháp luật Mỹ. Ở Mỹ, cổ đ ng c quy n khởi kiện phái sinh nếu như họ là cổ đ ng v o thời điểm xảy ra hành vi vi phạm và phải liên t c nắm giữ cổ ph n t thời điểm khởi kiện cho t i khi v kiện kết thúc, nếu không họ sẽ m t tư c ch nguy n đơn62.
Th ba, v v n đ chi phí khởi kiện, DTLDNSĐ phải quy định rõ công ty phải c nghĩa v hoàn trả cho cổ đ ng c c chi ph khởi kiện h p lý mà cổ đ ng ỏ ra khi thực hiện việc kiện phái sinh. Bởi lẽ, cổ đ ng thực hiện v kiện này là vì l i ích c a công ty, nếu thắng kiện thì công ty sẽ là ch thể đư c hưởng số ti n bồi thường thiệt hại, ch không phải là cổ đ ng
Th tư, th o t c giả, DTLDNSĐ n n cho ph p cổ đ ng thực hiện quy n khởi kiện đối v i t t cả c c người quản lý c a công ty, ch không chỉ th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc. Bởi vì, những người quản ý c ng ty kh c như Ph gi m đốc, Phó tổng gi m đốc, kế to n trưởng… cũng c khả n ng i d ng quy n quản
61Quách Thúy Qu nh (2012), “V chế định kiện ph i sinh”, Tạp chí Luật học, (03), tr.52
62Quách Thúy Qu nh (2012), “V chế định kiện ph i sinh”, Tạp chí Luật học, (03), tr.52 trích t Cox & Lee Hazen, Corporations, tr.446.
49
ý, đi u hành c a m nh để tư i hay tìm kiếm l i ích cho tổ ch c, cá nhân khác gây ảnh hưởng đến quy n l i c a công ty và cổ đ ng
Tóm lại, quy n khởi kiện người quản lý công ty là m t quy n r t quan trọng đối v i cổ đ ng, đặc biệt CĐTS Hiện nay, v i quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng tại Đi u 25 c a Nghị định 102, thì pháp luật doanh nghiệp hiện h nh chưa ghi nhận quy n kiện phái sinh cho các cổ đ ng c a CTCP Tuy nhi n, DTLDNSĐ đã khắc ph c đi u này bằng cách cho phép cổ đ ng đư c nhân danh công ty khởi kiện người quản ý c ng ty, th ng qua đ ghi nhận quy n kiện phái sinh c a cổ đ ng Tuy nhi n, quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty tại Đi u 165 c a DTLDNSĐ cũng c n tồn tại m t số b t cập. Do đ , c c nh ập pháp c n tiếp t c sửa đổi, bổ sung quy định này c a DTLDNSĐ trư c khi th ng qua, để LDN m i sẽ đư c áp d ng hiệu quả hơn trong thực tiễn, tạo thuận l i cho sự phát triển c a các doanh nghiệp tại Việt Nam.
50
KẾT LUẬN CHUNG
Hiện nay, c c quy định pháp luật v bảo vệ CĐTS trong CTCP c a LDN 2005 đã c l nhi u b t cập, hạn chế và sự không phù h p đối v i tình hình phát triển kinh tế xã h i c a Việt Nam Do đ , để khắc ph c những hạn chế b t cập này, để cho c c quy định pháp luật phù h p v i thực tiễn, Chính ph đã giao cho B Kế hoạch v Đ u tư soạn thảo DTLDNSĐ tr nh Quốc h i. Qua những so sánh mà tác giả đã thực hiện ở Chương 2, c thể th y DTLDNSĐ đã c những quy định m i và tiến b hơn so v i LDN 2005 trong v n đ bảo vệ CĐTS
DTLDNSĐ đã ghi nhận hình th c họp ĐHĐCĐ v thực hiện quy n biểu quyết c a các cổ đ ng th ng qua phương tiện truy n th ng điện tử, qua đ tạo thuận l i hơn cho c c CĐTS thực hiện quy n dự họp và biểu quyết c a m nh DTLDNSĐ đã quy định nghĩa v công khai thông tin c a CTCP m t cách c thể hơn v mở r ng hơn, đặc biệt DTLDNSĐ đã quy định nghĩa v công bố th ng tin tương ai c a CTCP. M t điểm tiến b đ ng ưu ý nữa c a DTLDNSĐ, đ DTLDNSĐ đã cho phép cổ đ ng nhân anh c ng ty khởi kiện người quản ý c ng ty, th ng qua đ ghi nhận chế định kiện phái sinh cho các cổ đ ng trong CTCP Đây đư c xem là m t quy định t ng cường sự bảo vệ quy n l i c a CĐTS m t cách mạnh mẽ hơn so v i trư c đ , v nhi u điểm tiến b khác nữa…Tuy nhi n, những quy định v bảo vệ CĐTS n y c a DTLDNSĐ vẫn còn tồn tại những b t cập nh t định Do đ , c c nh lập pháp c n ghi nhận và xem xét những b t cập còn tồn tại đ , để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hơn nữa c c quy định v bảo vệ CĐTS trong DTLDNSĐ, để DTLDNSĐ khi đư c áp d ng chính th c vào thực tiễn sẽ ph t huy đư c hiệu quả trong việc bảo vệ CĐTS tr n thực tế.
Để thực hiện hiệu quả việc bảo vệ CĐTS tr n thực tế, thì bên cạnh việc hoàn thiện c c quy định pháp lý liên quan, thì c n phải đảm bảo việc tổ ch c thực thi pháp luật nghiêm minh. Chúng ta c n t ng cường sự thanh tra, giám sát và sự quản lý c a c c cơ quan nh nư c có thẩm quy n, đặc biệt là UBCKNN trong hoạt đ ng công bố thông tin và các giao dịch c a CTCP tr n TTCK Đồng thời, pháp luật còn phải có những chế tài xử lý nghiêm khắc đối v i những hành vi vi phạm quy n l i c a CĐTS, để tạo sự r n đ V ch nh CĐTS cũng phải có ý th c trong việc bảo vệ quy n l i c a mình, c c CĐTS phải biết liên kết lại v i nhau để tạo thành s c mạnh chống lại sự chèn ép c a cổ đ ng n và nâng cao hiểu biết pháp luật c a mình.