Bảo vệ quyền tiếp cận thông tin của cổ đông thiểu số

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam (Trang 43 - 50)

Do sự tách bạch giữa quy n sở hữu và quy n quản ý, đi u hành trong CTCP, nên cổ đ ng kh ng phải là những người trực tiếp đi u hành quản lý công ty, mà HĐQT sẽ là b máy giúp việc đ ng ra trực tiếp quản ý đi u hành công ty cho các cổ đ ng Do đ , để theo dõi tình hình hoạt đ ng kinh doanh c a công ty, các cổ

38

đ ng c n đến các thông tin báo cáo t ph a người quản lý công ty. Vì vậy, quy n đư c tiếp cận thông tin là m t quy n r t quan trọng đối v i cổ đ ng, nh t CĐTS Đây cũng m t phương th c để bảo vệ quy n và l i ích cho các cổ đ ng, đặc biệt CĐTS Bởi lẽ, những quy định v quy n đư c tiếp cận thông tin này giúp các CĐTS c thể thực quy n quy n làm ch c a m nh đối v i công ty thông qua khả n ng nắm bắt tình hình hoạt đ ng c thể c a công ty, có những biện pháp kiểm tra, ng n ng a hành vi vi phạm, lạm quy n c a b máy quản lý công ty.

Cổ đ ng cũng như CĐTS c thể tiếp cận đư c v i các thông tin c a công ty khi công ty ch đ ng công khai thông tin m t cách minh bạch, trung thực Do đ , pháp luật doanh nghiệp cũng như ch ng kho n đã quy định v nghĩa v công bố thông tin trong CTCP. Bên cạnh đ , ph p uật doanh nghiệp cũng trao cho c c cổ đ ng quy n ch đ ng xem xét, trích l c nghị quyết c a HĐQT, báo cáo tài chính và các tài liệu khác c a công ty trong những trường h p nh t định.

2.3.1. Nghĩa vụ công bố thông tin của CTCP

Trong n n kinh tế thị trường, công khai, minh bạch đư c coi phương th c khắc ph c sự b t cân x ng v thông tin, hạn chế sự nh m lẫn, l a đảo trong kinh oanh Do đ , nhi u quốc gia trên thế gi i trong những n m g n đây đã quy định mạnh mẽ hơn, y u c u cao hơn đối v i công khai hóa thông tin trong công ty, nh t CTCP, để t ng cường sự minh bạch c a thị trường, đảm bảo sự phát triển b n vững c a TTCK và c a n n kinh tế. Pháp luật doanh nghiệp c a Việt Nam cũng đang ph t triển trong xu thế đ Hiện nay, v n đ công khai minh bạch thông tin trong CTCP ch yếu đư c đi u chỉnh bởi LDN 2005, LCK 2006, Th ng tư 121 và Th ng tư 52/2012/TT-BTC hư ng dẫn việc công bố thông tin trên TTCK.

Luật doanh nghiệp 2005 yêu c u công khai thông tin v thù lao, ti n ương và l i ích khác c a th nh vi n HĐQT, Gi m đốc hoặc Tổng gi m đốc tại Đi u 117;

công khai các l i ích liên quan tại Đi u 118; người quản ý trong CTCP c nghĩa v thông báo kịp thời, đ y đ , chính xác cho công ty v các doanh nghiệp mà họ và người có liên quan c a họ làm ch hoặc có ph n vốn góp, cổ ph n chi phối tại Đi u 119; công khai thông tin v các h p đồng, giao dịch giữa công ty v i cổ đ ng, người đại diện y quy n c a cổ đ ng sở hữu trên 35% tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty và những người có liên quan c a họ tại Đi u 120; Đi u 28 c a Nghị định số 102/2010/NĐ-CP quy định công ty phải tập h p và cập nhật danh sách những người có liên quan c a công ty và các giao dịch tương ng c a họ v i công ty và phải tạo đi u kiện cho cổ đ ng đư c xem, trích l c và sao danh sách nói trên;

Đi u 129 LDN 2005 cũng quy định CTCP phải gửi o c o t i ch nh h ng n m đã

39

đư c ĐHĐCĐ th ng qua đến cơ quan nh nư c có thẩm quy n th o quy định c a pháp luật kế toán và pháp luật có liên quan; tóm tắt n i dung báo cáo tài chính hằng n m phải đư c th ng o đến t t cả cổ đ ng v hơn nữa, mọi tổ ch c, c nhân đ u có quy n xem hoặc sao chép báo cáo tài chính hằng n m c a công ty tại cơ quan đ ng ký kinh oanh có thẩm quy n.

Nghĩa v công bố thông tin c a CTCP c ng ty đại ch ng đư c quy định tại Đi u 101 LCK 2006 v Đi u 26 c a Th ng tư 121 Th o đ , c ng ty đại chúng có nghĩa v công bố đ y đ , chính xác và kịp thời th ng tin định k và b t thường v tình hình hoạt đ ng sản xu t kinh doanh, tài chính và tình hình quản trị công ty cho cổ đ ng v c ng ch ng Ngo i ra, c ng ty đại chúng phải công bố đ y đ , chính xác và kịp thời các thông tin khác nếu c c th ng tin đ c khả n ng ảnh hưởng đến giá ch ng khoán và ảnh hưởng đến quyết định c a cổ đ ng v nh đ u tư C c th ng tin mà CTCP phải công bố bao gồm th ng tin định k , thông tin b t thường và thông tin theo yêu c u c a UBCKNN. Bên cạnh đ , Đi u 4 c a Th ng tư 121 cũng quy định rằng cổ đ ng n c nghĩa v công bố th ng tin th o quy định c a pháp luật.

Đồng thời, Th ng tư 121 cũng quy định r t chi tiết c c nghĩa v công khai thông tin c a HĐQT, BKS, th nh vi n HĐQT, th nh vi n BKS, Gi m đốc và các cán b quản lý khác c a c ng ty đại ch ng như: th nh vi n HĐQT có trách nhiệm công bố cho công ty các khoản thù lao mà họ đư c nhận t các công ty con, công ty liên kết và các tổ ch c khác mà họ người đại diện ph n vốn góp c a công ty (Khoản 4 Đi u 13); c c th nh vi n HĐQT v những người có liên quan khi thực hiện giao dịch cổ ph n c a công ty phải báo cáo UBCKNN và thực hiện công bố thông tin v giao dịch n y th o quy định c a pháp luật (Khoản 5 Đi u 13); thành vi n HĐQT, BKS, Gi m đốc (Tổng gi m đốc) đi u hành và cán b quản lý khác có nghĩa v th ng o cho HĐQT các giao dịch giữa công ty, công ty con, công ty do c ng ty đại chúng nắm quy n kiểm soát v i ch nh th nh vi n đ hoặc v i những người i n quan đến th nh vi n đ th o quy định c a pháp luật C ng ty đại chúng phải thực hiện công bố thông tin v nghị quyết ĐHĐCĐ hoặc nghị quyết HĐQT thông qua các giao dịch nêu trên trong thời hạn hai mươi ốn (24) giờ trên trang th ng tin điện tử c a công ty và báo cáo UBCKNN (Khoản 3 Đi u 23); thành viên HĐQT kh ng đư c biểu quyết đối v i các giao dịch m th nh vi n đ hoặc người c i n quan đến th nh vi n đ tham gia, ao gồm các giao dịch mà l i ích vật ch t hay phi vật ch t c a th nh vi n HĐQT đ chưa đư c x c định. Các giao dịch nêu trên phải đư c công bố trong o c o thường niên c a công ty (Khoản 5 Đi u 13);

khi tiến hành giao dịch v i những người c i n quan, c ng ty đại chúng phải ký kết h p đồng bằng v n ản theo nguyên tắc nh đẳng tự nguyện. N i dung h p đồng

40

phải rõ ràng, c thể và công bố thông tin cho cổ đ ng khi c y u c u (Khoản 1 Đi u 24 ).

Nhìn chung pháp luật đã quy định kh đ y đ và chi tiết v nghĩa v công bố thông tin c a CTCP, cũng như nghĩa v công bố thông tin c a người quản lý công ty. Tuy nhiên, trên thực tế việc công bố thông tin c a CTCP vẫn mang tính hình th c. Hiện nay, vẫn tồn tại nhi u công ty thực hiện việc công bố thông tin thiếu ch nh x c, kh ng đ y đ hoặc không kịp thời, l i d ng việc công bố th ng tin để gây nhiễu thị trường, làm cho cổ đ ng nhỏ hoang mang dẫn đến việc chuyển như ng cổ ph n bị thiệt hại. Ví d , Sở giao dịch ch ng khoán Hà N i (HNX) khi th o i 484 ư t giao dịch c a 280 cổ đ ng n thì phát hiện đến hơn 155 trường h p vi phạm v công bố thông tin khi giao dịch c a cổ đ ng n i b .46 Nhi u số liệu v kết quả kinh doanh thiếu tin cậy, không trung thực, nhi u doanh nghiệp báo cáo lỗ thành lãi, hoặc báo cáo lãi thành lỗ, báo cáo m c lãi c a c ng ty cao hơn m c l i nhuận c a c ng ty thu đư c trên thực tế. Chẳng hạn như, Tập đo n Bảo Việt (Mã CK: BVH) khi báo cáo l i nhuận mảng kinh doanh ngân hàng quý IV/2013 bị chuyển t lãi thành lỗ do "sai sót trong quá trình nhập số liệu trên báo cáo bản wor " Th o đ , o c o t i ch nh an đ u ghi nhận khoản lỗ g n 260 tỷ đồng t hoạt đ ng ngân h ng trong quý, nhưng sau khi ph t hiện lỗi, khoản m c tr n đư c chuyển th nh ãi hơn 140 tỷ đồng.47 Công ty cổ ph n Mirae (Mã CK: KMR) khiến các cổ đ ng v nh đ u tư ị h t hẫng khi bỗng nhiên báo lỗ 21 tỷ đồng c a n m 2012 vào ngày 12/8/2013 khi đi u chỉnh m t số hạng m c trong báo cáo tài chính bán niên và cả n m ngo i Sau khi th ng tin n u tr n đư c công bố, trong phiên giao dịch ngày 13/8/2013, g n 1,5 triệu cổ phiếu KMR đã ị nh đ u tư n th o, đẩy giá v m c s n 2 700 đồng.48 Hay trường h p c a Ngân h ng thương mại S.G.T.T. l i nhuận trư c thuế c a cả tập đo n đạt 1,243 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi kiểm toán lại chỉ còn g n 1,110 tỷ đồng, chênh lệch tương đương 10,7 49

Bên cạnh đ , còn tồn tại tình trạng cổ đ ng n, đặc biệt là cổ đ ng n i b c a các công ty niêm yết tiến hành giao dịch cổ phiếu mà không công bố thông tin.

Ví d như, thương v bà Nguyễn Thị Kim Phư ng thực hiện v i cổ phiếu VTV.

Ng y 3/2/2010, Phư ng chào mua công khai 1,3 triệu cổ phiếu VTV tại HNX

46Lê Chí Th Khoa (2010), Bảo vệ quyền lợi cổ đông ng ông y đại chúng, Tham luận trong Kỷ yếu H i thảo “Bảo vệ cổ đ ng: Những v n đ lý luận và thực tiễn trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, ng y 08/05/2010, tr.60.

47http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep-tu-lo-thanh-lai-ca-tram-ty-dong-do-danh-may-311644.vov, truy cập ngày 27/06/2014.

48http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-dang-lo-bong-dung-bao-lai- 2867340.html, truy cập ngày 14/05/2014.

49Bùi Xuân Hải, t đ , tr 282

41

v i m c đ ch t ng tỷ lệ nắm giữ Đến ngày 24/3/2010, khi lệnh ch o mua đã ị h y do giá cổ phiếu t ng cao qu 30 , Phư ng b t ngờ bán ra toàn b số cổ phiếu đang nắm giữ (không h thông báo)50.

Trong những trường h p n y, r r ng c c nh đ u tư v đặc biệt CĐTS những người chịu thiệt hại nh t. Bởi lẽ, thông tin c a CTCP ảnh hưởng r t l n đến các quyết định và chiến ư c đ u tư vốn c a nh đ u tư, nh t là các thông tin mang tính b t thường. Tuy nhiên, chế t i đối v i hành vi vi phạm nghĩa v công bố thông tin c a CTCP và cổ đ ng n theo pháp luật hiện hành là khá nhẹ nhàng so v i l i nhuận hay l i ích mà họ có thể thu đư c t hành vi không công bố thông tin theo quy định.51 Đồng thời, việc “c ng ty o c o nh m kết quả kinh oanh” c thể gửi c ng v n n UBCKNN để giải tr nh cũng khiến cho các doanh nghiệp không thực sự nghiêm túc và cẩn trọng khi thực hiện và công bố báo cáo tài chính c a mình. Do đ , th o quan điểm c a tác giả, c n phải có m t chế tài nghiêm khắc hơn nữa đối v i hành vi vi phạm nghĩa v công bố thông tin c a CTCP và các cổ đ ng n.

Đồng thời, phải t ng cường sự giám sát, kiểm tra c a UBCKNN trong việc thực hiện nghĩa v công bố thông tin c a CTCP.

Bên cạnh đ , x t v mặt công bố thông tin so v i những thông lệ quốc tế thì ta chỉ m i chú trọng đến thông tin quá kh (những thông tin công bố định k v báo cáo tài chính hàng quý, những thông tin b t thường mà công ty phải công bố, những giao dịch n i b mà công ty phải công bố), m chưa ch trọng đến th ng tin tương lai. Theo thông lệ quốc tế, có hai nhóm thông tin v tương ai r t quan trọng đối v i nh đ u tư Th nh t, nh m th ng tin đ nh gi c a HĐQT như: v thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường đ u ra c a công ty, những t c đ ng c a thị trường vốn và những yếu tố khác. Th hai, nhóm thông tin v HĐQT như: th nh vi n HĐQT sở hữu bao nhiêu ph n tr m trong c ng ty v những c ng ty kh c, n ng ực kinh nghiệm c a HĐQT, ai gi i thiệu v o HĐQT52. Những thông tin này r t quan trọng đối v i CĐTS, không những giúp CĐTS đ nh gi đư c n ng ực c a HĐQT, m c n đ nh gi đư c tính khách quan, công bằng, v tư kh ng thi n vị trong hoạt đ ng kinh doanh.

DTLDNSĐ (Dự thảo k 7) c quy định CTCP phải công bố trên trang thông tin điện tử mình hoặc Cổng th ng tin đ ng ký oanh nghiệp quốc gia các thông tin v : “ ơ yếu lý l h, ình độ học vấn và kinh nghiệm nghề nghiệp của các thành viên

50http://finance.tvsi.com.vn/News/201043/87645/co-dong-lon-ban-chui-nha-dau-tu-bat-binh.aspx, truy cập ngày 15/06/2014.

51Bùi Xuân Hải, t đ , tr 282

52Bành Quốc Tu n và Lê Hữu Linh, (2012), “Ho n thiện cơ chế bảo vệ cổ đ ng thiểu số trong công ty cổ ph n”, Tạp chí Phát tri n và Hội nhập, (03), tr. 42.

42

Hội đồng quản tr , thành viên Ban ki , gi đốc, tổng gi đố ông y”

(Điểm a Khoản 2 Đi u 175). Th o quan điểm c a tác giả, th đây m t quy định tiến b , ư c đ u đã ghi nhận nghĩa v công bố các thông tin v HĐQT thu c nhóm th ng tin tương ai c a CTCP Tuy nhi n, nh m th ng tin tương ai như t c giả đã đ cập ở trên bao gồm nhi u n i ung kh c Do đ , ph p uật doanh nghiệp và ch ng kho n n n quy định thêm các n i ung th ng tin tương ai m CTCP c nghĩa v phải c ng khai Đồng thời, cũng phải đưa ra cơ chế giám sát, kiểm tra để đảm bảo thực hiện nghĩa v này c a CTCP trên thực tế, để pháp luật đi v o thực tiễn cu c sống, ch không chỉ tồn tại trên gi y.

2.3.2. Quyền xem xét và trích lục sổ sách, tài liệu của CĐTS

V i tư c ch đồng ch sở hữu trong CTCP, các cổ đ ng c quy n ch đ ng tiếp cận v i các thông tin c a c ng ty th o quy định c a pháp luật doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong thực tiễn thì khả n ng tiếp cận thông tin c a c c nh đ u tư khác nhau là không giống nhau, dẫn đến tình trạng m t đối x ng thông tin và b t nh đẳng v khả n ng tiếp cận các thông tin giữa c c nh đ u tư53.Trên thực tế, khả n ng tiếp cận các thông tin c a công ty c a CĐTS hạn chế hơn cổ đ ng n. Bởi lẽ, pháp luật doanh nghiệp trao quy n tiếp cận th ng tin cho c c CĐTS kèm th o những đi u kiện nh t định. Theo Khoản 2 Đi u 79 LDN 2005 thì cổ đ ng hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ ph n phổ thông trong thời hạn liên t c ít nh t (06) sáu tháng hoặc m t tỷ lệ khác nhỏ hơn th o quy định c a Đi u lệ công ty có quy n đư c xem xét và trích l c hai loại v n ản gồm: (i) sổ biên bản và các nghị quyết c a HĐQT, và (ii) báo cáo tài chính giữa n m, hằng n m v o c o c a BKS Đồng thời, khoản 4 Đi u 123 LDN 2005 cũng ghi nhận nếu CĐTS kh ng thể tự mình xem xét sổ s ch đư c, thì họ có thể yêu c u BKS thực hiện.

Như vậy, để đư c quy n xem xét và trích l c các loại tài liệu n u tr n, CĐTS phải liên kết lại v i nhau để đạt đư c 10% tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty và phải đảm bảo đi u kiện là việc sở hữu số cổ ph n đ trong thời hạn liên t c ít nh t sáu tháng. Có thể th y rằng, v mặt lý luận, quy định này trao cho CĐTS quy n ch đ ng đư c xem xét, trích l c sổ biên bản và các nghị quyết c a HĐQT, báo cáo tài chính giữa n m, hằng n m v o c o c a BKS. Tuy nhiên, v mặt thực tiễn, th quy định này lại khó thực hiện trên thực tế. Bởi lẽ, tỷ lệ 10% tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty, là m t tỷ lệ quá cao mà pháp luật doanh nghiệp đặt ra cho CĐTS Tuy rằng, Luật doanh nghiệp c cho ph p Đi u lệ c a c ng ty quy định m t tỷ lệ th p hơn, nhưng tr n thực tế c c Đi u lệ công ty hiện nay đ u quy định ở

53Cao Đ nh L nh, (2009), “M t vài ý kiến v quy n đư c thông tin c a cổ đ ng trong CTCP”, Tạp chí Nhà nư c và Pháp luật, (06), tr. 30

43

m c tỷ lệ là 10% tổng số cổ ph n phổ thông. Bởi lẽ, chính các cổ đ ng n và HĐQT cũng muốn hạn chế CĐTS thực hiện quy n n y, v Đi u lệ c ng ty thường đư c xây dựng tr n Đi u lệ mẫu, đư c sao chép hoàn toàn t LDN 2005.

Ch ng ta đ u biết rằng, mỗi CĐTS chỉ nắm giữ số cổ ph n r t nhỏ c a CTCP, v thường không thể biết hết nhau, đặc biệt trong các công ty niêm yết. Do đ , việc tập h p đư c nhóm cổ đ ng sở hữu 10% cổ ph n phổ thông liên t c trong thời hạn 6 tháng trên thực tế là m t việc r t khó thực hiện. Bên cạnh đ , v n đ minh bạch thông tin trong CTCP hiện nay vẫn còn nhi u hạn chế, khi m “ anh sách cổ đ ng kh ng đư c công khai m t c ch đ y đ v ch nh x c đối v i mọi cổ đ ng, nh t là những công ty có giá trị cổ ph n và số ư ng cổ đ ng n, hay những công ty niêm yết nhưng o c sự tự do chuyển như ng cổ ph n giữa các cổ đ ng v i nhau hay v i người ngoài công ty, không phải c ng ty n o cũng ph t h nh ch ng khoán ra công chúng, không phải người quản ý c ng ty n o cũng minh ạch và dễ dàng cho cổ đông tiếp cận v i sổ đ ng ký cổ đ ng ”54 Hơn nữa, việc ch ng minh các cổ đ ng nắm giữ cổ ph n trong thời hạn liên t c ít nh t 6 th ng cũng đi u không h đơn giản, đặc biệt đối v i công ty niêm yết. Bởi lẽ, danh sách cổ đ ng c a công ty niêm yết do Trung tâm ưu ký ch ng khoán quản ý, th cơ sở nào để c ng ty x c định thời gian nắm giữ cổ ph n cho cổ đ ng? Trong trường h p cổ đ ng giao ịch mua, n đối v i m t loại cổ phiếu trong suốt thời gian 6 tháng nhưng vẫn đảm bảo đư c tỷ lệ tối thiểu th c đư c ch p nhận không?55

Bên cạnh đ , h u hết các tài liệu n u tr n đ u là những tài liệu quan trọng c a c ng ty v o HĐQT trực tiếp quản ý, ưu giữ Do đ , nếu người quản lý công ty cố t nh ng n cản kh ng cho CĐTS tiếp cận th CĐTS cũng kh ng thể làm gì. Bởi lẽ, pháp luật cũng kh ng c t k chế t i n o đối v i việc người quản lý công ty gây kh kh n cho CĐTS tiếp cận các tài liệu nêu tr n Do đ , để quy định này c a LDN 2005 có thể thực hiện trên thực tế, đảm bảo khả n ng tiếp cận các thông tin trong CTCP c a CĐTS, t c giả cho rằng các nhà lập ph p n n quy định m t tỷ lệ sở hữu cổ ph n nhỏ hơn khi c c cổ đ ng thực hiện quy n này. Tỷ lệ đ c thể là 5%

tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty, hoặc m t tỷ lệ th p hơn kh c, sao cho c c CĐTS c thể tập họp lại, tạo thành nhóm cổ đ ng đ p ng đư c c c đi u kiện luật định. Bên cạnh đ , cũng n n quy định nghĩa v c a người quản lý công ty trong việc tạo đi u kiện thuận l i cho cổ đ ng, đặc biệt CĐTS tiếp cận các thông tin c a c ng ty Đồng thời, để đảm bảo người quản lý công ty thực hiện nghĩa v này

54Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý về quản tr công ty theo LDN, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.51-52.

55Phạm Thị Xuân Mỹ (2010), Các vấn đề pháp lý về họ Đ Đ Đ ủa ông y đại chúng tại Việt Nam, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.34.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)