Bảo vệ quyền về tài sản của cổ đông thiểu số

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam (Trang 24 - 31)

Quy n v tài sản là m t quy n cơ ản và quan trọng nh t c a cổ đ ng trong CTCP. Bởi lẽ, khi tham gia góp vốn v o c ng ty để trở thành cổ đ ng c a công ty, các cá nhân hay tổ ch c đ u nhằm m c đ ch t m kiếm l i nhuận, phát triển khối tài sản c a m nh Do đ , ph p uật doanh nghiệp r t quan tâm bảo vệ quy n này c a cổ đ ng, nh t là cổ đ ng thiểu số. Nhìn chung, LDN 2005 đã quy định kh đ y đ v quy n tài sản c a cổ đ ng trong CTCP Tuy nhi n, hiện nay, trên thực tế, các quy n v tài sản c a cổ đ ng thiểu số vẫn liên t c bị xâm phạm ư i nhi u hình th c. Trong ph n này, tác giả chỉ đ cập đến 2 n i dung trong nhóm quy n v tài sản c a cổ đ ng thiểu số đ :

2.1.1. Quyền ưu tiên mua cổ phần khi công ty phát hành cổ phần mới.

Trong quá trình hoạt đ ng kinh doanh, không phải doanh nghiệp n o cũng c đ nguồn t i ch nh để đ u tư, mở r ng hoạt đ ng kinh doanh và sản xu t c a mình.

Chính vì vậy, pháp luật luôn cho phép các doanh nghiệp đư c t ng nguồn vốn c a mình theo các cách th c mà luật quy định cho t ng loại hình doanh nghiệp Đối v i CTCP, LDN 2005 quy định, khi CTCP muốn huy đ ng thêm nguồn vốn hoặc t ng vốn đi u lệ thì CTCP có quy n phát hành thêm cổ ph n m i. V khi đ , t t cả các cổ đ ng hiện hữu có quy n mua thêm những cổ ph n m i ph t h nh đ , theo m t tỷ lệ tương ng v i tỷ lệ sở hữu cổ ph n c a mình trong công ty. Khoản 5 Đi u 78

20Xem Khoản 5 Đi u 78 Luật doanh nghiệp 2005

19

LDN 2005 quy định: “Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạ h h người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi í h ngang nha ”. Và Điểm đ Khoản 1 Đi u 3 c a Th ng tư 121/2012/TT-BTC quy định v quản trị công ty áp d ng cho c ng ty đại ch ng (Th ng tư 121) cũng ghi nhận rằng cổ đ ng c “ yền đượ ư iên a ổ phần m i h n ương ng v i t lệ sở hữu cổ phần ng ông y”.

Tuy nhiên trên thực tế, trong nhi u trường h p, các cổ đ ng n, người quản ý c ng ty thường sử d ng việc phát hành thêm cổ ph n m i, để thực hiện ý đồ t ng tỉ lệ sở hữu c a mình trong công ty nhằm thâu tóm công ty, và nhằm l y đi m t ph n tài sản chung c a t t cả cổ đ ng trong c ng ty. Trong đ , đối tư ng chính bị bóc l t CĐTS Khi c ng ty ph t h nh th m cổ ph n m i thì không phải CĐTS n o cũng c th ng tin r r ng v việc phát hành này. Bên cạnh đ , cổ đ ng n và thành viên HĐQT người c a họ, l i d ng ưu thế v số phiếu biểu quyết c a mình để thông qua những quyết định b t l i cho cổ đ ng nhỏ, ng n cản, hạn chế CĐTS thực hiện quy n ưu ti n mua cổ ph n khi công ty phát hành cổ ph n m i. Trên thực tế, có r t nhi u CTCP quyết định giá bán cổ ph n m i cho cổ đ ng n th p hơn nhi u l n so v i gi n cho CĐTS v th p hơn gi thị trường, sao cho có l i nh t cho cổ đ ng n. Đồng thời, cũng ưu ti n cho cổ đ ng n đư c mua cổ ph n m i v i số ư ng nhi u hơn Chẳng hạn, Công ty cổ ph n vận tải x ng u VIPCO (niêm yết tại Trung tâm Giao dịch ch ng kho n TP HCM), th o phương n ph t hành m i đư c thông qua, VIPCO sẽ phát hành 178,8 tỉ đồng mệnh giá cổ phiếu để t ng vốn đi u lệ, trong đ P tro im x đư c mua 51% số ư ng phát hành m i (9,1188 triệu cổ phiếu) tương ng v i tỷ lệ 51% cổ phiếu m đơn vị n y đang nắm giữ tại VIPCO. Giá mua mà cổ đ ng nắm 51% cổ phiếu 15 000 đồng/cổ phiếu (g p 1,5 l n mệnh giá). Các cổ đ ng kh c đư c mua ph n còn lại (8,7612 triệu cổ phiếu) theo tỷ lệ 50:21 (sở hữu 50 cổ phiếu đư c mua thêm 21 cổ phiếu) v i giá là 40.000 đồng/cổ phiếu (g p 4 l n so v i mệnh gi ) Như vậy, giá mua c a các cổ đ ng nhỏ cao g p 2,67 l n so v i giá mua c a “đại cổ đ ng” là Petrolimex. Bên cạnh đ , chỉ đến ng y đi ự họp ĐHĐCĐ c c cổ đ ng c a VIPCO m i đư c biết v phương n ph t h nh cổ phiếu m i này c a công ty.21 Hay tại Công ty cổ ph n bê tông X.M khi phát hành cổ phiếu m i, các cổ đ ng hiện hữu đ u đư c mua v i giá bằng nhau 20 000 đồng/ cổ ph n (giá thị trường 80 000 đồng/ cổ ph n); nhưng tỷ lệ mua lại khác nhau: cổ đ ng s ng ập đư c mua theo tỷ lệ 1:1, còn các cổ đ ng kh c đư c mua theo tỷ lệ 2:1.22

21http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhung-phuong-an-phat-hanh-co-phieu-ky-cuc/45233033/91/

22 Bùi Xuân Hải, t đ , tr 206, tr ch t http://backandpi.gov.vn

20

Các cổ đ ng n thường sử d ng nhi u chiêu th c, m nh kh tinh vi để xâm phạm quy n ưu ti n mua cổ ph n khi công ty phát hành cổ ph n m i c a CĐTS, biểu hiện ư i các hình th c khác nhau như: Th nh t, v i tư c ch cổ đ ng chiến ư c, cổ đ ng n đã th ng qua ĐHĐCĐ để đưa ra những nghị quyết để mình có quy n ưu ti n mua cổ ph n m i phát hành c a công ty v i tỷ lệ cao hơn v gi rẻ hơn so v i các cổ đ ng nh thường khác trong công ty. Th hai, là thông qua ĐHĐCĐ cổ đ ng n đã ỏ phiếu thông qua nghị quyết phát hành thêm cổ ph n m i, nhưng ại theo phương th c phát hành n i b , t đ nh cho m nh quy n đư c mua nhi u cổ ph n m i hơn so v i cổ đ ng kh c trong c ng ty Th ba, là phát hành cổ ph n ư i hình th c “ưu ti n cho người ao đ ng” Dạng th ba này ch yếu xảy ra trong CTCP đư c cổ ph n hóa t doanh nghiệp nh nư c và trong đ ch yếu thậm chí t t cả cổ đ ng đ u người ao đ ng trong công ty. Ở đây, ĐHĐCĐ iểu quyết ưu ti n cho người ao đ ng mua cổ ph n, thực ch t ưu ti n cho m nh đư c quy n mua đ , nhưng thường tỷ lệ mua lại kh ng tương ng v i tỷ lệ số cổ ph n mà họ có quy n sở hữu. Mà ở đây, “những cổ đ ng đã m việc lâu n m, thường th nh vi n HĐQT v những người quản lý kh c đư c hưởng l i nhi u hơn so v i các cổ đ ng – người ao đ ng kh c”23 Như vậy, v i những th đoạn này, cổ đ ng n đã kh ng ng ng t ng th m tỷ lệ sở hữu cổ ph n c a mình trong c ng ty, qua đ t ng th m khả n ng chi phối, thâu tóm công ty c a mình.

M t trường h p thâu t m tr n TTCK trường h p c a CTCP nư c giải khát Sài Gòn (TRIBECO). Thời gian cuối n m 2008, trên thị trường x n xao ư uận v khả n ng TRIBECO ị thâu tóm,th sau đ câu chuyện đã r r ng Bằng ch ng là c đ u Uni President c a Đ i Loan chỉ nắm giữ 29,15% cổ ph n tại TRIBECO nhưng th ng qua việc việc mua thêm 9,8 triệu cổ phiếu t đ t chào bán riêng lẻ th ng 7/2009 Uni Pr si nt đã nâng tỉ lệ nắm giữ tại TRIBECO n đến 43,5%.

Như vậy, Uni President g n như đã đ mạnh để chi phối TRIBECO24.

M t trường h p phát hành cổ ph n m i c a Công ty cổ ph n Vận tải x ng d u V n m 2007 đã gây x n xao ư uận. C thể, HĐQT th ng qua phương n ph t hành cổ ph n t ng vốn đi u lệ thêm 178,8 tỷ đồng, th o đ t t cả các cổ đ ng sẽ đư c mua cổ ph n v i tỷ lệ 50/21. Tuy nhiên các cổ đ ng sẽ phải lựa chọn m t trong hai phương n: 1) Nếu ch p nhận bị hạn chế chuyển như ng trong 10 n m th đư c mua v i gi 15 000 đồng/cổ ph n; 2) Nếu muốn đư c tự do chuyển như ng ngay thời điểm phát hành thì phải mua v i gi 30 000 đồng/cổ ph n. Dĩ nhiên cổ đ ng n nh t là Tổng c ng ty x ng u Việt Nam sẵn sàng cam kết không bán cổ

23Nguyễn Ngọc Bích và Nguyễn Đ nh Cung, t đ , tr 318

24 http://www.stockbiz.vn/News/2010/3/10/97880/tri-bi-thau-tom-hoa-hay-phuc.aspx

21

ph n đư c mua trong 10 n m. Nhưng đối v i cổ đ ng kh c, th đây quả thực là m t thách th c quá l n, phải ch p nhận “ch n vốn” tại công ty cổ ph n x ng u V kh ng đư c chuyển như ng trong v ng 10 n m 25 Ở đây, CTCP Vận tải x ng u V đã phân iệt gi n th o đi u kiện là hạn chế chuyển như ng cổ ph n sau khi mua, ch không phân biệt giữa cổ đ ng n hay CĐTS Nhưng ản ch t vẫn là dùng kỹ thuật c a m nh để cho cổ đ ng n có khả n ng mua đư c cổ ph n m i phát hành theo giá rẻ hơn, c i hơn V v i đi u kiện kèm th o như vậy, nếu c c CĐTS t bỏ quy n mua cổ ph n c a mình thì cổ đ ng n lại c cơ h i t ng th m tỷ lệ sở hữu c a mình trong công ty. Còn nếu họ ch p nhận đi u kiện thì họ phải mua v i giá cao hơn cổ đ ng n hoặc họ phải bị hạn chế quy n sở hữu c a m nh trong 10 n m Ở đây ta th y rõ quy n đư c ưu ti n mua cổ ph n khi công ty phát hành cổ ph n m i c a CĐTS c thể bị xâm phạm, hạn chế bởi m t đi u kiện đi kèm như vậy. Do đ , theo ý kiến c a tác giả th n n quy định rõ trong LDN rằng khi phát hành cổ ph n th kh ng đư c ph p đưa v o những đi u kiện mang tính hạn chế như vậy.

Trên thực tế, các cổ đ ng n trong m t số CTCP còn sử d ng “chi u th c”

chia cổ t c bằng cách phát hành cổ phiếu thưởng tính theo mệnh giá, hoặc quy n ưu tiên mua v i gi ưu đãi, th p hơn gi thị trường ngay khi cổ phiếu c a c ng ty đang t ng n Những n m g n đây tại Việt Nam, việc các CTCP phát hành cổ phiếu thưởng đã iễn ra phổ biến. Chẳng hạn, tại CTCP Dịch v Sài Gòn-Savico (SVC) đã cho c n ãnh đạo mua cổ phiếu ưu đãi v i gi 30 000 đồng/cổ phiếu, trong khi đ gi thị trường 118 000 đồng/cổ phiếu. Mặc dù, c c CĐTS c a c ng ty đã phản đối, nhưng v i ưu thế là cổ đ ng nh nư c và cổ đ ng nhân vi n Savico chiếm đa số vốn đi u lệ nên việc này vẫn đư c “đa số” th ng qua26. Hay m t trường h p khác HĐQT c a Tổng công ty phát triển đ thị Kinh Bắc (KBC) đã quyết định phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đ ng hiện hữu v i tỷ lệ 10:3 t nguồn vốn thặng ư

…27.

Qua đây, có thể th y rằng, bằng l i thế c a mình cổ đ ng n đã trắng tr n xâm phạm quy n và các l i ích c a CĐTS Và bản ch t c a những hiện tư ng này, chính là việc các cổ đ ng n tìm mọi c ch để chiếm đoạt tài sản c a CĐTS Nếu nhìn t khía cạnh pháp luật thì t t cả những hiện tư ng này là vi phạm nguyên tắc đối xử nh đẳng giữa các cổ đ ng cùng oại. C thể, là vi phạm Khoản 5 Đi u 78 LDN 2005, “mỗi cổ ph n c a cùng m t loại đ u tạo cho người sở hữu nó các quy n,

25Bùi Xuân Hải, t đ , tr 207- 208, trích dẫn t Website c a sở kế hoạch đ u tư tỉnh Bắc Kạn, tại http://backandpi.gov.vn

26 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/quyen-du-hop-lllai-hoi-co-lllong-cua-co-lllong-nho-cong-ty- co-phan-hien-nay, truy cập 20/06/2014.

27http://cafef.vn/200911523134227CA35/kbc-phat-hanh-co-phieu-thuong-cho-co-dong-hien-huu-ty-le- 103.chn, truy cập 19/05/2014.

22

nghĩa v và l i ch ngang nhau”, và vi phạm Điểm b Khoản 1 Đi u 3 Th ng tư 121/2012/TT-BTC: “Quy n đư c đối xử công bằng. Mỗi cổ ph n c a cùng m t loại đ u tạo cho cổ đ ng sở hữu các quy n, nghĩa v và l i ch ngang nhau…”

Chính vì vậy, để bảo vệ CĐTS th UBCKNN c n phải kiểm soát chặt chẽ việc phát hành thêm cổ phiếu, cổ phiếu thưởng hay việc thực hiện c c chương tr nh ưu đãi c a các CTCP. Khi các CTCP n p hồ sơ xin ph p ph t h nh cổ phiếu m i, phát hành cổ phiếu riêng lẻ, cổ phiếu thưởng, thì UBCKNN phải xem xét kỹ phương n ph t h nh c a công ty. Đồng thời, UBCKNN phải yêu c u công ty giải trình v nhu c u, kế hoạch, m c đ ch c a việc ph t h nh đ Bên cạnh đ , để bảo vệ quy n l i c a m nh c c CĐTS phải biết liên kết v i nhau để tạo thành nhóm cổ đ ng sở hữu tỷ lệ cổ ph n nh t định, để thể hiện ý kiến phản đối c a mình v việc phát hành thêm cổ phiếu m i, cổ phiếu thưởng, hay những cổ phiếu ưu đãi mang tính không công bằng. Trong m t ch ng mực nh t định, tùy theo tỷ lệ cổ ph n mà nh m CĐTS sở hữu, có thể ng n chặn đư c việc th ng qua c c phương n ph t hành cổ phiếu m i không công bằng này.

2.1.2. Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần.

Quy n y u c u c ng ty mua ại cổ ph n th o quy định c a LDN 2005 đã đư c c c t c giả nghi n c u trư c đây đ cập v m r 28. Vì vậy ở đây t c giả chỉ đưa ra m t số t cập trong việc CĐTS thực hiện quy n y u c u c ng ty mua ại cổ ph n v đưa ra kiến nghị c a mình v việc mở r ng v thực hiện quy n n y để đảm ảo hơn nữa quy n i cho CĐTS

LDN 2005 quy định cổ đ ng c quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n mà m nh đang sở hữu trong những trường h p nh t định. C thể, Khoản 1 Đi u 90 LDN 2005 quy định: “Cổ đ ng iểu quyết phản đối quyết định v tổ ch c ại c ng ty hoặc thay đổi quy n, nghĩa v c a cổ đ ng quy định tại Đi u ệ c ng ty th c quy n y u c u c ng ty mua ại cổ ph n c a m nh” Quy n l i c a mỗi cổ đ ng trong công ty như thế n o, c đư c đảm bảo hay không ph thu c r t nhi u vào việc công ty đư c tổ ch c như thế nào. Và quy n l i, nghĩa v c a mỗi cổ đ ng đư c quy định trong Đi u lệ công ty ra sao. Vì vậy, việc tổ ch c lại công ty hoặc thay đổi quy n, nghĩa v c a cổ đ ng quy định tại Đi u lệ công ty là v n đ ảnh hưởng trực tiếp đến

28 C c t c giả đã nghi n c u v đ t i n y trư c đây, như L V n Qua, Nguyễn Thị Thuý Hằng, Đỗ Tu n Hùng m t c giả đã đ cập ở Ph n mở đ u c a Kho uận đã nghi n c u v chỉ r : CĐTS iểu quyết phản đối các quyết định c a công ty v việc tổ ch c lại c ng ty hay thay đổi quy n, l i ích c a cổ đ ng, th c thể vận d ng quy n y u c u c ng ty mua ại cổ ph n th o quy định c a LDN 2005 để thu hồi vốn đ u tư Đồng thời, quy định n y cũng mang tính nguyên tắc để c ng ty đảm bảo quy n l i c a CĐTS ư i hai góc đ là ghi nhận quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n c a họ và không thể ép giá hay kéo dài thời gian mua lại cổ ph n theo yêu c u c a cổ đ ng nhằm gây thiệt hại cho họ.

23

quy n l i c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS Nhìn t g c đ lý luận hay thực tiễn, trong trường h p này, đối tư ng c n đư c bảo vệ u n CĐTS Bởi lẽ, việc tổ ch c lại c ng ty hay thay đổi quy n v nghĩa v c a cổ đ ng trong Đi u lệ công ty là những v n đ c n phải đư c thông qua tại ĐHĐCĐ, m th o nguy n tắc đối vốn trong CTCP cổ đ ng n luôn có số biểu quyết l n, o đ cổ đ ng n có khả n ng chi phối quyết định c a công ty trong v n đ này. Vì thế, trong nhi u trường h p những quyết định v tổ ch c lại công ty, hay thay đổi quy định v quy n v nghĩa v cổ đ ng trong Đi u lệ công ty, là nhằm ph c v cho l i ích c a cổ đ ng n, hay HĐQT, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy n l i c a CĐTS, khiến CĐTS phải biểu quyết phản đối các quyết định này. Tuy nhi n, CĐTS v i số phiếu biểu quyết ít ỏi c a mình, thì khả n ng để ng n cản những quyết định đ r t khó.Vì vậy, pháp luật đã cho phép cổ đ ng cũng như CĐTS đư c quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n c a mình trong trường h p này. Đây là quy n cơ ản c a t t cả cổ đ ng trong CTCP, để đảm bảo cho các cổ đ ng có thể rút vốn c a mình ra khỏi công ty, khi cảm th y quy n và l i ích c a m nh kh ng c n đư c đảm bảo nữa.

Hiện nay, th o quy định c a ph p uật doanh nghiệp thì cổ đ ng chỉ đư c thực thi quy n n y trong hai trường h p c thể nêu trên. Việc pháp luật doanh nghiệp gi i hạn việc thực thi quy n này c a cổ đ ng nhằm hạn chế sự rút vốn c a các cổ đ ng, đảm bảo cho sự ổn định c a nguồn vốn, hoạt đ ng c a công ty. Tuy nhiên, theo tác giả thì đối v i CĐTS, ph p uật n n quy định thêm m t trường h p nữa để CĐTS đư c thực hiện quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n, c thể là trong trường h p tỷ lệ cổ ph n c a CĐTS trong CTCP chiếm tỷ ệ qu th p, đến m c kh ng đ đi u kiện v tỷ ệ sở hữu cổ ph n để ập nh m cổ đ ng th o quy định c a ph p uật hoặc Đi u ệ c ng ty29. Bởi lẽ, ph p uật đặt ra chế định nh m cổ đ ng v i m c đ ch ảo vệ quy n i cho CĐTS khi họ kh ng thực hiện đư c quy n cổ đ ng v i tư c ch đ c ập c a m nh Do đ , ở những CTCP m tỷ lệ cổ ph n o t t cả c c CĐTS nắm giữ chiếm m t tỷ ệ qu th p, m quy n i c a họ kh ng đư c đảm ảo ằng iện ph p gi n tiếp cuối cùng th ng qua nh m cổ đ ng, th n n

29Khoản 2 Đi u 79 c a LDN 2005 quy định nhóm cổ đ ng phải sở hữu t 10% tổng số cổ ph n phổ thông trở lên trong thời hạn liên t c ít nh t sáu tháng, hoặc m t tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Đi u lệ công ty. Như vậy, ph p uật u n khuyến kh ch c c CTCP quy định trong Đi u ệ công ty, m t tỷ lệ để ập nh m cổ đ ng th p hơn tỷ lệ 10% tổng số cổ ph n phổ th ng, để tạo đi u kiện cho CĐTS c thể thể hiện ý kiến c a m nh đối v i các v n đ quan trọng c a c ng ty th ng qua nh m cổ đ ng Tuy nhi n, trên thực tế cổ đ ng n u n t m c ch để hạn chế sự tham gia c a CĐTS v o c c hoạt đ ng c a c ng ty Ch nh v vậy, c c CTCP thường quy định tỷ ệ sở hữu cổ ph n để ập nh m cổ đ ng trong Đi u ệ c ng ty 10 như uật định, để hạn chế việc ập nh m cổ đ ng c a CĐTS

24

trao cho họ quy n đư c r t vốn ra khỏi c ng ty để họ ch đ ng sử d ng đồng vốn c a m nh; v CĐTS cũng kh ng phải ở ại c ng ty, chịu sự chèn p c a cổ đ ng n Nếu c ng ty kh ng muốn c c CĐTS rút vốn trong trường h p này, m ảnh hưởng đến uy t n, nguồn vốn v hoạt đ ng c a c ng ty, th c ng ty ắt u c phải: (i) Quy định giảm đi u kiện v tỷ ệ sở hữu cổ ph n để ập nh m cổ đ ng trong Đi u ệ c ng ty (c thể giảm xuống là 5 hoặc 3%) để c c CĐTS c thể lập nhóm, nhằm oại ỏ quy n n ng n y c a CĐTS; và (ii) Đối xử m t c ch t n trọng, ân ch , c ng ằng v i CĐTS để tr nh t nh trạng họ t mãn v r t vốn ra khỏi c ng ty

Chẳng hạn, Ngân h ng thương mại cổ ph n Ngoại thương Việt Nam (VCB) tháng 8-2008 có vốn đi u lệ là 12.100 tỷ đồng, thì cổ đ ng nh nư c nắm giữ khoảng 90,7%, còn lại 15.885 cổ đ ng (tổ ch c và cá nhân trong nư c v nư c ngoài) chỉ chiếm g n 9,3%. Vì thế, g n 16.000 cổ đ ng thiểu số này không thể có vai trò gì trong VCB và quy n c a họ theo khoản 2 Đi u 79 LDN 2005 trở thành vô nghĩa ù g n 16 ngàn cổ đ ng n y c i n kết đư c v i nhau – m t đi u không tưởng30 Trong trường h p n y, nếu như Đi u lệ c ng ty cũng quy định tỷ lệ để lập nhóm cổ đ ng 10% tổng số cổ ph n phổ thông như uật định, thì r r ng g n 16.000 CĐTS c a VCB kh ng thể ảo vệ đư c quy n i c a m nh th ng qua chế định nh m cổ đ ng, o tỷ ệ sở hữu cổ ph n họ nắm giữ kh ng đạt đ đi u kiện để ập nh m cổ đ ng Nếu CĐTS c quy n y u c u c ng ty mua ại cổ ph n trong trường h p n y, th CĐTS sẽ tr nh đư c t nh trạng kẹt vốn v phải ở ại v chịu sự chèn p c a c c cổ đ ng n Quy định n y sẽ g p ph n ảo vệ CĐTS ư i hai g c đ : (i) Trao cho CĐTS quy n đư c r t vốn khỏi c ng ty khi quy n i c a họ kh ng thể đư c ảo vệ th ng qua nh m cổ đ ng; v (ii) Bắt u c c c CTCP phải t n trọng quy n i c a CĐTS nếu c ng ty c nhu c u thu h t c c nh đ u tư vốn nhỏ 31

M t v n đ đặt ra là khi cổ đ ng đã c quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n c a mình, th m sao để họ thực hiện quy n đ v đảm bảo quy n l i c a mình? Khoản 2 Đi u 90 LDN 2005 quy định: “Công ty phải mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông v i giá th ường hoặ gi được tính theo nguyên tắ y đ nh tại Điều lệ công ty trong thời hạn (90) hín ươi ng y, từ ngày nhận được yêu cầ . T ường hợp không thoả thuận được về giá thì cổ đông đó ó h bán cổ phần h người khác hoặc các bên có th yêu cầu một tổ ch đ nh giá chuyên nghiệ đ đ nh giá.Công ty gi i thiệu ít nhất ba tổ ch đ nh giá chuyên nghiệ đ cổ đông lựa chọn và lựa chọn đó l yế đ nh cuối cùng” Th o quy định này, có thể th y

30 Bùi Xuân Hải, t đ , tr 259 tr ch ẫn t Nguồn: website c a Vietcombank.

31 Đỗ Tu n Hùng (2010), Bảo vệ cổ đông hi u số, Khóa luận Cử nhân Luât, ĐH Luật TP.HCM, tr.28

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam (Trang 24 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)