Bảo vệ quyền quản trị công ty của cổ đông thiểu số

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam (Trang 31 - 43)

Quy n quản trị công ty là m t quy n quan trọng c a cổ đ ng, đặc biệt là cổ đ ng thiểu số. Thông qua quy n quản trị c ng ty, CĐTS c thể bảo vệ quy n và l i

26

ích c a mình, thực hiện quy n làm ch c a mình. Tuy nhiên, trên thực tế, CĐTS vẫn luôn bị hạn chế, ng n cản thực hiện các quy n quản trị công ty c a mình bởi cổ đ ng n v th nh vi n HĐQT những người do cổ đ ng n lựa chọn Đồng thời, những quy định v quy n quản trị công ty c a CĐTS trong LDN 2005 vẫn còn nhi u hạn chế, chưa tạo cho CĐTS m t công c pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quy n và l i ích c a m nh Do đ , ch ng ta c n có những đ ng thái tích cực trong việc đi u chỉnh c c quy định pháp lý phù h p v i yêu c u thực tiễn, sao cho c c cơ chế n y đảm bảo cho c c CĐTS c thể thực hiện các quy n cổ đ ng c a mình. Quy n quản trị công ty c a CĐTS c nhi u n i dung, trong ph n này, tác giả chỉ đ cập đến hai n i ung như sau:

2.2.1. Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông.

Đại h i đồng cổ đ ng cơ quan có quy n quyết định cao nh t trong CTCP, ao gồm t t cả c c cổ đ ng c quy n iểu quyết Th o quy định c a LDN 2005, th ĐHĐCĐ quyết định những v n đ quan trọng c a c ng ty, quy n hạn c a ĐHĐCĐ r t n32. Kh ng chỉ ph p uật Việt Nam m ph p uật c c nư c tr n thế gi i cũng đ u khẳng định vị tr cao nh t c a cơ quan n y Đi u 119 Luật c ng ty cổ ph n Đ c quy định: “Đ Đ Đ l ơ an đại diện h yền lự ủa những người gó vốn, ó yền i yế những vấn đề an ọng nhấ …”33 Do đ , quy n đư c tham ự họp ĐHĐCĐ m t quy n r t quan trọng c a cổ đ ng, đặc iệt CĐTS Đ nơi họ đư c n i n tiếng n i, ý kiến c a m nh, đư c thực hiện quy n m ch c a m nh, đồng thời qua đ nắm đư c t nh h nh hoạt đ ng c a c ng ty cũng như định hư ng v kế hoạch kinh oanh c a c ng ty Khoản 1 Đi u 79 LDN 2005 quy định cổ đ ng phổ th ng c quy n tham ự họp ĐHĐCĐ, nghĩa mọi cổ đ ng c quy n iểu quyết đ u c quy n ự họp ĐHĐCĐ m kh ng ph thu c v o số vốn m họ đang sở hữu trong c ng ty Điểm khoản 1 Đi u 3 c a Th ng tư 121 cũng ghi nhận rằng cổ đ ng c “ yền v h nhiệ ha gia ộ họ Đ Đ Đ v hự hiện yền i yế ự iế h ặ hông a đại diện đượ ủy yền h ặ ỏ hiế ừ xa”.

Tuy nhi n, hiện nay, c c CĐTS trong nhi u CTCP đang ị hạn chế quy n tham ự họp ĐHĐCĐ ởi c c cổ đ ng n v HĐQT ư i nhi u h nh th c Đồng thời, c c quy định v quy n ự họp ĐHĐCĐ c a cổ đ ng trong LDN 2005 còn tồn tại nhi u t cập, khiến cho c c cổ đ ng, đặc iệt CĐTS số gặp nhi u kh kh n trong việc thực hiện quy n cổ đ ng n y c a m nh, cũng như c c kh kh n m c c

32Xem Khoản 2 Đi u 96 Luật doanh nghiệp 2005.

33Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Pháp luật về bảo vệ cổ đông hi u số trong công ty cổ phần, Khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 22.

27

CTCP gặp phải trong c ng t c tổ ch c họp ĐHĐCĐ c a m nh cũng khiến cho quy n ự họp c a CĐTS kh ng đư c đảm ảo thực hiện tr n thực tế C c h nh th c m cổ đ ng n v HĐQT sử ng để hạn chế v ng n cản CĐTS thực hiện quy n ự họp ĐHĐCĐ, cũng như c c t cập c a LDN 2005 v quy n ự họp c a cổ đ ng đã đư c c c t c giả nghi n c u trư c đây m r 34 Do đ , trong ph n n y, t c giả kh ng đi sâu phân t ch những kh a cạnh đ , m t c giả chỉ so s nh c c quy định v quy n ự họp ĐHĐCĐ c a cổ đ ng trong LDN 2005 v i c c quy định v v n đ này trong DTLDNSĐ (Dự thảo k 7) Qua đ , làm rõ những điểm m i c a DTLDNSĐ so v i c c quy định c a LDN 2005, đồng thời đưa ra m t số quan điểm c nhân v những điểm m i n y

Thứ nhất, về việc lập danh sách các cổ đông có quyền dự họp.

Khi triệu tập họp ĐHĐCĐ, th CTCP phải ập anh s ch c c cổ đ ng c quy n ự họp v chỉ những cổ đ ng c t n trong anh s ch cổ đ ng c quy n ự họp m i đư c c ng ty gửi th ng o mời họp ĐHĐCĐ cùng c c t i iệu i n quan đến cu c họp ĐHĐCĐ V vậy, việc ập anh s ch cổ đ ng c quy n ự họp ĐHĐCĐ ảnh hưởng r t n đến quy n ự họp ĐHĐCĐ c a cổ đ ng, đặc iệt CĐTS Đi u 98 LDN 2005 quy định: “Danh sách cổ đông ó yền dự họ Đại hội đồng cổ đông được lập khi có quyế đ nh triệu tập và phải lập xong chậm nhất ba ươi ng y ư c ngày khai mạc họ Đại hội đồng cổ đông nế Điều lệ công ty hông y đ nh một thời hạn khác ngắn hơn”. Th o đ , thời gian tối đa để CTCP lập danh sách cổ đ ng c quy n dự họp ĐHĐCĐ t khi có quyết định triệu tập họp ĐHĐCĐ cho đến trư c a mươi ng y c a ngày khai mạc họp ĐHĐCĐ. Bên cạnh đ , th o Khoản 1 Đi u 100 LDN 2005 quy định việc gửi thông báo mời họp đến t t cả cổ đ ng có quy n dự họp “ hậm nhất là bảy ngày làm việ ư c ngày khai mạc nế Điều lệ ông y hông y đ nh thời hạn” Như vậy, nếu Đi u lệ công ty kh ng c quy định kh c, th th o quy định c a LDN 2005, công ty có thể lập danh sách cổ đ ng c quy n dự họp và gửi luôn thông báo mời họp cho các cổ đ ng, việc này có thể dẫn đến tình trạng bỏ sót cổ đ ng c quy n dự họp, và thông thường những cổ đ ng m c ng ty ễ bỏ sót nh t đ ch nh c c CĐTS

34Các tác giả đã nghi n c u v đ t i n y trư c đây như Bùi Xuân Hải, Trương Vĩnh Xuân, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Đỗ Tu n Hùng, Trương Thị Hồng Hoa, mà tác giả đã đ cập ở Ph n mở đ u c a Khóa luận đã nghi n c u và chỉ rõ. Các cách th c mà cổ đ ng n sử d ng để hạn chế quy n dự họp ĐHĐCĐ c a CĐTS : Th nh t, quy định cổ đ ng phải đ p ng đi u kiện sở hữu m t tỷ lệ cổ ph n nh t định n o đ m i đư c tham dự họp ĐHĐCĐ; Th hai, hạn chế việc dự họp c a CĐTS th ng qua địa điểm họp C n đối v i các b t cập c a LDN 2005 khi quy định v v n đ này gồm: Th nh t, LDN 2005 cũng như Nghị định sô 102/2010/NĐ-CP đ u không ghi nhận việc CTCP đư c tổ ch c họp qua phương tiện truy n th ng điện tử, đi u này khiến cho các CTCP có số ư ng cổ đ ng n gặp kh kh n trong việc tổ ch c họp ĐHĐCĐ v kh ng tạo đi u kiện cho CĐTS thực hiện quy n dự họp c a mình; Th hai, quy định v việc gửi thông báo mời họp và tài liệu cu c họp th o phương th c đảm bảo đến địa chỉ c a t ng cổ đ ng, quy định này gây ra sự ãng ph cũng như g nh nặng v tài chính cho công ty mỗi khi tổ ch c họp ĐHĐCĐ

28

Để hạn chế việc bỏ sót cổ đ ng c quy n dự họp, cũng như để cổ đ ng iết đư c m nh c t n trong anh s ch ự họp hay kh ng để kịp thời phản nh, khiếu nại v i c ng ty v việc m nh kh ng c t n trong anh s ch đ Khoản 2 Đi u 6 c a Th ng tư 121 quy định “ ông y đại chúng phải công bố thông tin về việc chốt danh sách cổ đông ó yền dự họ Đ Đ Đ ối thi nă ng y ư c ngày chốt danh sách” Quy định n y đảm bảo cho cổ đ ng, đặc biệt CĐTS nắm đư c thông tin và có thời gian để yêu c u công ty bổ sung tên mình vào danh sách cổ đ ng c quy n dự họp, trong trường h p danh sách cổ đ ng c quy n dự họp c a công ty không có tên mình khi mà cổ đ ng đ có quy n tham dự họp ĐHĐCĐ. T đ , CĐTS có thể ch đ ng bảo vệ quy n đư c tham dự họp ĐHĐCĐ c a mình. Tuy nhi n quy định này chỉ áp d ng đối v i những CTCP c ng ty đại chúng.

Do đ , để bảo vệ tốt hơn quy n dự họp ĐHĐCĐ c a cổ đ ng trong CTCP nói chung, DTLDNSĐ đã quy định tại Đi u 141: “Danh sách cổ đông ó yền dự họ Đại hội đồng cổ đông được lập không s hơn hai ng y ư c ngày gửi giấy mời họ Đại hội đồng cổ đông nế Điều lệ ông y hông y đ nh một thời hạn h d i hơn”. Quy định này cho th y sự quan tâm c a các nhà lập pháp trong việc bảo vệ quy n dự họp c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS Việc quy định việc lập danh sách cổ đ ng c quy n dự họp không s m hơn hai ng y trư c ngày gửi gi y mời họp, đồng thời cho ph p Đi u lệ công ty quy định m t thời hạn i hơn, sẽ tránh đư c việc danh sách cổ đ ng c quy n dự họp đư c lập xong, li n đư c chốt danh sách và tiến hành gửi gi y mời họp Như phân t ch ở trên, việc này dễ dẫn t i tình trạng bỏ sót cổ đ ng c quy n dự họp, đồng thời cổ đ ng cũng kh ng c đ thời gian để khiếu nại công ty, yêu c u công ty bổ sung tên mình vào danh sách có quy n dự họp ĐHĐCĐ Nếu cổ đ ng không có tên trong danh sách cổ đ ng c quy n dự họp, thì cổ đ ng sẽ không đư c nhận gi y mời họp cùng các tài liệu có liên quan. Như vậy, quy n dự họp c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS kh ng đư c đảm bảo.

Tóm lại, có sự khác nhau v thời hạn lập danh sách cổ đ ng c quy n dự họp ĐHĐCĐ giữa LDN 2005 v DTLDNSĐ. Theo tác giả, hư ng quy định theo DTLDNSĐ thể hiện sự đảm bảo hơn quy n dự họp cho các cổ đ ng c a CTCP. V i yêu c u danh sách cổ đ ng c quy n dự họp ĐHĐCĐ đư c lập không s m hơn hai ng y trư c ngày gửi gi y mời họp ĐHĐCĐ, th khi thực hiện lập danh sách cổ đ ng có quy n dự họp, công ty sẽ phải lập tr n cơ sở danh sách cổ đ ng cập nhật đ y đ nh t đến thời điểm trư c hai ngày gửi gi y mời họp ĐHĐCĐ Như vậy, danh sách cổ đ ng c quy n dự họp sẽ đ y đ hơn v hạn chế tình trạng bỏ sót cổ đ ng c quy n dự họp. Đồng thời, cũng c m t khoảng thời gian để cổ đ ng c thể khiếu

29

nại, yêu c u công ty bổ sung tên mình vào danh sách cổ đ ng c quy n dự họp, nếu mình có quy n dự họp nhưng ại không có tên trong danh sách. T đ , đảm bảo hơn quy n dự họp c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS

Thứ hai, về hình thức tham dự cuộc họp ĐHĐCĐ

Hình th c dự họp ĐHĐCĐ c a cổ đ ng đư c quy định tại Khoản 1 Đi u 101 c a LDN 2005 là trực tiếp tham dự họp hoặc y quy n bằng v n ản cho m t người khác dự họp ĐHĐCĐ B n cạnh hai hình th c như quy định này c a LDN 2005, thì Khoản 1 Đi u 144 c a DTLDNSĐ ổ sung thêm m t hình th c “ ự họp thông qua h i nghị trực tuyến”35. Hình th c họp qua phương tiện điện tử cho đến thời điểm hiện nay không phải là m t hình th c m i, bởi hình th c họp n y đã đư c quy định t n m 2012 tại Th ng tư 121. Tuy nhiên, Th ng tư 121 này chỉ áp d ng cho c c CTCP c ng ty đại chúng, c thể là: “Công y đại chúng phải cố gắng tối đa trong việc áp dụng các công nghệ thông tin hiện đại đ cổ đông ó h tham gia vào các cuộc họ Đ Đ Đ ột cách tốt nhất, bao gồ hư ng dẫn cổ đông ỏ phiếu từ xa, bi u quyế hông a Đ Đ Đ ực tuyến”. Do đ , quy định này c a DTLDNSĐ chỉ là m i so v i LDN 2005, c n đối v i c c quy định c a pháp luật ch ng khoán thì không phải là m i, và trên thực tế hiện nay nhi u CTCP c ng ty đại chúng đã áp d ng hình th c họp qua phương tiện điện tử này.

Như vậy, ư i cả g c đ lý luận và thực tiễn thì việc quy định bổ sung hình th c dự họp thông qua h i nghị trực tuyến là m t quy định tiến b và phù h p v i yêu c u c a thực tiễn Quy định này không chỉ giúp cho các cổ đ ng, đặc biệt là CĐTS c thể thực hiện quy n dự họp ĐHĐCĐ c a mình m t cách dễ dàng, mà còn tạo đi u kiện thuận l i cho các CTCP khi tổ ch c họp ĐHĐCĐ Đối v i những CTCP có số ư ng cổ đ ng n, thì việc tìm kiếm m t địa điểm để tổ ch c họp ĐHĐCĐ m t v n đ không h đơn giản. Bên cạnh đ , cổ đ ng c thể ở khắp nơi trên cả nư c, việc tập trung v m t địa điểm m c ng ty đã chọn, đối v i nhi u cổ đ ng kh ng thể vì quá xa, hay tốn kém chi phí, và tâm lý c a CĐTS tiếng nói c a mình cũng chẳng có giá trị gì trong cu c họp hoặc nhi u CĐTS cũng chẳng m y quan tâm đến cu c họp ĐHĐCĐ… Do đ , v i nhi u rào cản như vậy, cổ đ ng m đặc biệt là CĐTS sẽ không thể dự họp ĐHĐCĐ v cũng kh ng muốn dự họp.

Tuy nhiên, v i hình th c họp trực tuyến, họp th ng qua c c phương tiện điện tử, cổ đ ng c a công ty sẽ không phải đi đến địa điểm họp chính c a công ty, mà có thể

35Theo Khoản 1 Đi u 144 c a DTLDNSĐ quy định rằng: “cổ đ ng c thể trực tiếp tham dự họp, dự họp qua h i nghị trực tuyến hoặc y quy n bằng v n ản cho m t người khác dự họp Đại h i đồng cổ đ ng” V Điểm c c a Khoản 3 cũng ghi nhận rằng cổ đ ng đư c coi là tham dự và biểu quyết tại cu c họp ĐHĐCĐ khi “tham ự và biểu quyết thông qua h i nghị trực tuyến hoặc hình th c kh c”.

30

chọn đến dự họp tại c c điểm họp trực tuyến khác c a công ty sao cho thuận tiện cho mình nh t C n đối v i CTCP, hình th c này giúp cho công ty không phải “đau đ u” mỗi khi phải tìm kiếm m t địa điểm thích họp cho việc tổ ch c họp ĐHĐCĐ, tiết kiệm chi phí tổ ch c họp, t ng khả n ng đư c tiến hành cu c họp vì hình th c này sẽ tạo đi u kiện cho nhi u cổ đ ng tham ự họp hơn, thuận l i cho hoạt đ ng c a công ty trong nhi u mặt.

Vì vậy, hình họp trực tuyến, là m t hình th c họp hiện đại và phù h p v i yêu c u thực tiễn, giải quyết đư c nhi u kh kh n m CTCP cũng như cổ đ ng gặp phải trư c đây, đặc biệt là tạo đi u kiện cho các cổ đ ng c a công ty thực hiện quy n cổ đ ng c a m nh Đi u n y cũng phù h p v i xu thế phát triển chung trên thế gi i. Ở nhi u nư c trên thế gi i, việc tổ ch c họp ĐHĐCĐ kh ng chỉ diễn ra ư i hình th c họp trực tiếp. V o n m 2007, Li n minh châu Âu đã an h nh Chỉ thị số 2007/36/EC v thực hiện m t số quy n c a cổ đ ng c ng ty ni m yết. Theo đ , c c nư c thành viên EU phải cho phép các công ty niêm yết tạo cơ h i thuận l i cho cổ đ ng c a họ tham gia họp ĐHĐCĐ ằng phương tiện điện tử như truy n trực tiếp, kết nối trực tiếp hai chi u, cho phép cổ đ ng iểu quyết trư c hoặc trong khi họp mà không c n có mặt.36

T m ại, quy n ự họp ĐHĐCĐ m t quy n quan trọng đối v i cổ đ ng trong CTCP, đặc iệt CĐTS Ph p uật oanh nghiệp cũng như ch ng kho n đ u khẳng định rằng c c cổ đ ng c quy n iểu quyết đ u c quy n ự họp ĐHĐCĐ m kh ng phân iệt đ CĐTS hay cổ đ ng n Đồng thời, Th ng tư 121 cũng khẳng định rằng: “Công y đại húng hông đượ hạn hế ổ đông ha dự Đ Đ Đ…”.

Do đ , việc CĐTS ị ng n cản v hạn chế thực hiện quy n ự họp c a m nh ởi c c cổ đ ng n v HĐQT m t h nh vi phạm ph p uật Hiện nay, ph p uật oanh nghiệp cũng đang c những sửa đổi ổ sung t ch cực trong việc nâng cao hiệu quả ảo vệ cổ đ ng, đặc iệt CĐTS th ng qua việc đưa ra c c cơ chế để đảm ảo việc thực thi quy n cổ đ ng c a m nh cho c c CĐTS tr n thực tế, trong đ c c c quy định v quy n ự họp ĐHĐCĐ

2.2.2. Quyền biểu quyết và tỷ lệ biểu quyết thông qua quyết định tại Đại hội đồng cổ đông.

Quyền biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ

Quy n biểu quyết là m t quy n cơ ản c a cổ đ ng, gi p cổ đ ng thực hiện quy n làm ch c a mình, thể hiện ý kiến c a m nh đối v i các quyết định quan

36Phan Huy Hồng (2010), “Tạo thuận l i hơn cho việc thực hiện quy n cổ đ ng trong uật Liên minh châu Âu v Đ c – Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03), tr.33.

31

trọng c a c ng ty, th ng qua đ ảo vệ quy n và l i ch ch nh đ ng c a mình. Do đ , để bảo vệ mạnh hơn nữa CĐTS, ph p uật c n phải c cơ chế để đảm bảo và tạo thuận l i cho CĐTS đư c thực hiện quy n biểu quyết c a mình.

Th o quy định tại Điểm a Khoản 1 Đi u 79 LDN 2005, th CĐTS c quy n tham dự, phát biểu và biểu quyết tại ĐHĐCĐ Hình th c thực hiện quy n biểu quyết là biểu quyết trực tiếp hoặc th ng qua người đại diện theo y quy n, theo nguyên tắc mỗi cổ ph n phổ thông có m t phiếu biểu quyết Đồng thời, Nghị định số 102/2010/NĐ-CP (Nghị định 102) cũng ghi nhận thêm m t hình th c biểu quyết nữa là “gửi phiếu bi u quyết bằng hư ả đả đến ĐQT hậm nhất 01 ngày ư c ngày khai mạc cuộc họ Đ Đ Đ” (Điểm b, Khoản 1 Đi u 26). Đây m t điểm tiến b so v i LDN 2005, góp ph n tạo thuận l i cho các cổ đ ng kh ng thể đến tham dự họp ĐHĐCĐ nhưng vẫn có thể thực hiện quy n biểu quyết c a mình.

T đ , đảm bảo thực hiện quy n biểu quyết c a cổ đ ng, đặc biệt c c CĐTS Tuy nhiên, Nghị định này khi áp d ng vào thực tế vẫn còn những điểm chưa h p lý. Th nh t, Nghị định 102 quy định thư ảo đảm phải đư c gửi đến HĐQT chậm nh t 01 ng y trư c ngày khai mạc ĐHĐCĐ Như vậy, những lá phiếu biểu quyết sau thời điểm này sẽ không có giá trị Th o quan điểm c a tác giả, quy định này là không h p lý và thể hiện sự phân biệt đối xử giữa cổ đ ng tham gia họp trực tiếp và cổ đ ng iểu quyết bằng thư đảm bảo. LDN 2005 cho phép cổ đ ng đến sau thời điểm cu c họp khai mạc đư c tham gia biểu quyết ngay sau khi đ ng ký (Khoản 6 Đi u 103). Vậy tại sao lại không ch p nhận những phiếu biểu quyết đư c gửi đến cu c họp trư c khi khai mạc cu c họp ĐHĐCĐ? Th o quan điểm c a tác giả, những phiếu biểu quyết n y đư c gửi đến để biểu quyết những v n đ c a cu c họp ĐHĐCĐ, o đ nếu n đư c gửi đến trư c hoặc ngay thời điểm biểu quyết thì vẫn n n đư c ch p nhận. Tác giả cho rằng việc này sẽ làm cho kết quả biểu quyết tại cu c họp ĐHĐCĐ phản nh đư c chính xác và toàn diện hơn ý ch c a các cổ đ ng, v cũng kh ng m ảnh hưởng đến cu c họp ĐHĐCĐ Th hai, Nghị định 102 kh ng đưa ra đư c m t cơ chế để đảm bảo cho các phiếu biểu quyết gửi bằng thư đảm bảo c a cổ đ ng sẽ không bị làm cho sai lệch, phản nh kh ng đ ng ý ch c a cổ đ ng Đi u này, sẽ khiến cho các cổ đ ng kh ng ự họp, thà t bỏ quy n biểu quyết c a mình ch không thực hiện biểu quyết bằng hình th c này, bởi lẽ phiếu biểu quyết c a mình có thể bị l i d ng để tr c l i Đồng thời, Nghị định 102 cũng thiếu c c quy định để đi u chỉnh các v n đ trong trường h p nếu thư đảm bảo c a cổ đ ng ị th t lạc thì xử ý như thế nào? Trong những trường h p này ai sẽ là người chịu trách nhiệm? Và hiệu lực c a các quyết định c a ĐHĐCĐ sẽ như thế nào? Nghị định 102 quy định Trưởng ban kiểm phiếu đư c quy n mở thư ảo đảm

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở việt nam (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)