Một số giun đốt thường gặp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 91 - 98)

Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT

I. Một số giun đốt thường gặp

- Giun đốt có nhiều loài: Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ.

- Sống ở các môi trường đất ẩm, nước, lá cây.

- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc

Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt ST

T

Đa dạng

Đại diện Môi trường sống Lối sống

1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc, tự do.

2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài

3 Rươi Nước lợ Tự do

4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư

5 Vắt Đất, lá cây Tự do

6 Róm biển Nước mặn Tự do

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giun

a) Mục tiêu: biết được vai trò của một số loại giun.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang.

B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.

C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.

D. di chuyển bằng chi bên.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?

A. Ruột tịt cực kì phát triển.

B. Bơi kiểu lượn sóng.

C. Sống trong môi trường nước lợ.

D. Có đời sống kí sinh toàn phần.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?

A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.

B. Sống trong môi trường nước mặn.

C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.

D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh?

A. Các tơ chi tiêu giảm.

B. Các manh tràng phát triển để chứa máu.

C. Giác bám phát triển.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5.Rươi di chuyển bằng A. giác bám.

B. hệ cơ thành cơ thể.

C. chi bên.

D. tơ chi bên.

Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?

A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.

B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.

C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ.

D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.

Câu 7. Đặc điểm nào ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh ? A. Các sợi tơ tiêu giảm.

B. Ống tiêu hóa phát triển các manh tràng để chứa máu.

C. Giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 8. Sá sùng sống trong môi trường

A. nước ngọt. B. nước mặn. C. nước lợ. D. đất ẩm.

Câu 9. Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là 1. Cơ thể phân đốt.

2. Có xoang cơ thể.

3. Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

4. Hô hấp qua da hoặc mang.

Số phương án đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Giun đốt có khoảng trên

A. 9000 loài. B. 10000 loài.

C. 11000 loài. D. 12000 loài.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

a/ đặc điểm chung của ngành Giun đốt.

b/ Để giúp nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?

c/ Hãy kể thêm tên, đặc điểm cấu tạo, lối sống của một loài giun đốt khác gặp ở địa phương.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 tr.61

- Chuẩn bị theo nhóm con trai sông.

- Ôn tâp chương I đến chương III.

* RÚT KINH NGHIỆM

...

...

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- HS được củng cố kiến thức từ chương I đến chương III.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Xây dựng ma trận, đề bài phù hợp với trình độ HS.

MA TRẬN Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Mức độ thấp Mức độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Mở đầu (02 tiết)

Kể tên được các ngành động vật

Hiểu được điểm khác biệt giữa ĐV và TV Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỷ lệ (%):

1 0,5 5%

1 0,5 5%

2. Ngành động vật nguyên sinh

(05 tiết)

Mô tả được cách di chuyển của trùng roi

Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

Giải thích được bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỷ lệ (%):

1 0,5 5%

1 0,5 5%

1 2 20%

3. Ngành ruột khoang

(03 tiết)

Giải thích được ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỷ lệ (%):

1 2 20%

4. Các ngành giun (07 tiết)

Nêu được cơ chế nhiễm giun và cách

Trình bày được vai trò của giun

phòng trừ giun tròn kí sinh

đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỷ lệ (%):

1 2 20%

1 2 20%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỷ lệ (%):

4 câu 3,5 điểm

35%

2 câu 2,5 điểm

25%

1 câu 2 điểm

20%

1 câu 2 điểm

20%

ĐỀ KIỂM TRA

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w