Một số giáp xác thường gặp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 131 - 138)

Bài 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC

I. Một số giáp xác thường gặp

hình và hoàn thành phiếu học tập.

Trong các đại diện trên loài nào có ở địa phương?

Số lợng nhiều hay ít? Nhận xét sự đa dạng của giáp xác.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- Giáp xác có số lợng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú.

Đặc điểm

Đại diện.

Kích thước

Cơ quan di chuyển

Lối sống Đặc điểm khác

1. Mọt ẩm. Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang

2. Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tầu

3. Rận nớc. Rất nhỏ. Đôi râu lớn

Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái

4.Chân kiến.

Rất nhỏ. Chân

kiến.

Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm

5. Cua

đồng.

Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm

6. Cua nhện. Rất lớn. Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện 7. Tôm ở

nhờ.

Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Phần bụng và vỏ mỏng và tiêu giảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn a) Mục tiêu: biết được vai trò của lớp giáp xác.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác.

ST T

Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phơng

1 Thực phẩm đông lạnh. Tôm sú, tôm he Tôm nương

2 Thực phẩm phơi khô. Tôm he Tôm đỏ, tôm bạc.

3 Nguyên liệu để làm mắm. Tôm, tép Cáy, còng

4 Thực phẩm tơi sống. Tôm, cua, ruốc Cua bể, ghẹ 5 Có hại cho giao thông thuỷ Sun

6 Kí sinh gây hại cá. Chân kiến kí sinh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 3: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

Câu 4: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.

B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.

C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.

D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.

Câu 5: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?

A. Sống ở nước ngọt, cố định.

B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.

C. Sống ở biển, cố định.

D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.

Câu 6: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.

B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.

C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.

D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.

Câu 7: Ở cua, giáp đầu – ngực chính là

A. mai. B. tấm mang. C. càng. D. mắt.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?

A. Sinh sản nhanh.

B. Sống thành đàn.

C. Khả năng di chuyển kém.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Động vật nào dưới đây không sống ở biển?

A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.

Câu 10: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 10 nghìn B. 20 nghìn C. 30 nghìn D. 40 nghìn D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

1.Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

2. Sự phong phú đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

3. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”

- Đọc trước bài 25.

* RÚT KINH NGHIỆM

...

...

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LỚP HÌNH NHỆN

Bài 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Mô tả được cấu tạo, tập tính của một đậi diện lớp Hình nhện.

- Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng khác của lớp Hình nhên trong thiên nhiên, có liên quan đến con người và gia súc.

- Nhận biết được ý nghĩ thực tiễn của lớp Hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng ẩm thích hợp với đời sống các loài hình nhện. Cho nên lớp hình nhện nước ta rất đa dạng và phong phú. Vậy sự đa dạng và phong phú của lớp hình nhện thể hiện như thế nào? Ta vào nội dung bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của nhện

a) Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo, tập tính của một đậi diện lớp Hình nhện.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

a. Đặc điểm cấu tạo: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện, đối chiếu với hình 25.1 SGK.

- Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng?

- Mỗi phần có những bộ phận nào?

GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1  hoàn thành bài tập bảng 1 ( Tr.82).

b. Tập tính.

Vấn đề 1: Chăng lưới:

- GV gọi HS quan sát hình 25.2SGK, đọc chú thích

 Hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng Vấn đề 2: Bắt mồi:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện  Hãy sắp xếp lại theo thứ tự đúng.

Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w