THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 108 - 112)

1. Kiến thức.

- Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm.

- Thấy được sự đa dạng của thân mềm.

- Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV đặc câu hỏi:

- Trai tự vệ bằng cách nào? cấu tạo ngoài của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

- Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện thân mềm

a) Mục tiêu: biết được đặc điểm một số đại diện thân mềm

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ h 19.1 đến 19.5 SGK đọc chú thích và nêu các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện.

- Qua các đại diện GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về:

+ Đa dạng loài?

+ Môi trường sống ? + Lối sống?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

I. Một số đại diện thân mềm.

- Thân mềm có số lượng loài rất lớn khoảng 70.000 loài.

- Môi trường sống đa dạng: ở cạn, nước ngọt, nước mặn, nước lợ.

- Chúng có lối sống phong phú:

vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao (bơi).

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số tập tính ở thân mềm a) Mục tiêu: biết được một số tập tính ở thân mềm

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK→

Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?

- GV yêu cầu HS quan H19.6 SGK đọc chú thích, thảo luận:

+ Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

+ Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

- GV yêu cầu HS quan sát H19.7 đọc chú thích thảo luận:

+ Mực săn mồi như thế nào?

+ Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không?

+ Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu

II. Một số tập tính ở thân mềm

1. Tập tính ở ốc sên - Đào lỗ đẻ trứng

- Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

2. Tập tính ở mực

- Săn mồi bằng cách rình vò mồi.

- Tự vệ bằng cách chạy trốn và phun hỏa mù (phun mực)

* Kết luận: Hệ thần kinh của

mực?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính thích nghi với đời sống.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- Kể địa diện khác của thân mềm, chúng có đặc điểm gì khác với trai sông?

- Ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK . - Đọc mục " Em có biết"

* RÚT KINH NGHIỆM

...

...

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w