Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe

Một phần của tài liệu Thực trạng một số hoạt động chăm sóc sức khỏe và nhu cầu quản lý bệnh tật của người dân xã đạp thanh, huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh năm 2019 (Trang 37 - 45)

3.1. Mô tả thực trạng một số hoạt động chăm sóc sức khỏe của người dân tại xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019

3.1.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe

Bảng 3.2: Tiền sử của đối tượng nghiên cứu (n=151) Đặc điểm

Uống rượu bia

Hút thuốc lá

Đái tháo đường Tăng huyết áp

Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Nhận xét:

Hầu hết các ĐTNC được hỏi không có tiền sử uống rượu bia (chiếm 74,8%) hay hút thuốc lá (chiếm 90,0%). Nhóm đối tượng uống rượu bia thường xuyên hàng tuần chiếm tỷ lệ 4,8%. Nhóm đối tượng đang hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 6,0%. Tỷ lệ ĐTNC có bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp và thừa cân/béo phì lần lượt là 53,0%, 32.5% và 37,1%.

Bảng 3.3: Tiếp xúc với các thông điệp về các yếu tố nguy cơ các bệnh mạn tính

Đã nghe trong 30 ngày qua, n (%) Số lần tiếp xúc trong 30 ngày qua:

Trung bình (SD)

của người dân trong 30 ngày qua (n=151)

Hút thuốc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh

mạn tính 120

3.4

Nguồn thông tin, n (%)

Số lượng nguồn thông tin, n (%)

Nhận xét:

Hầu hết ĐTNC được hỏi đã nghe thấy các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh mạn tính trong 30 ngày qua, thông điệp hoạt động thể chất tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính có tỷ lệ nghe thấy thấp nhất là 56,3%; thông điệp hút thuốc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính cao nhất là 79,5%. Nguồn thông tin phổ biết nhất đổi với các ĐTNC là đài truyền hình/truyền thanh chiếm tỷ lệ từ 91,8% đến 95,8%. Phần lớn ĐTNC nghe thấy thông điệp từ một nguồn chiếm tỷ lệ từ 77,1% đến 80,9%.

29

46.36%

53.64%

Biểu đồ 3.2: Nhận định của sự xuất hiện cán bộ y tế thôn bản của người dân (n=151)

Nhận xét:

Đa số ĐTNC cho rằng tại địa phương không có sự xuất hiện của y tế thôn bản chiếm tỷ lệ 53,6%. Chỉ có 70 ĐTNC cho rằng có sự xuất hiện của y tế thôn bản chiếm tỷ lệ 46,4%.

Bảng 3.4: Số lần khám sức khỏe của cán bộ y tế thôn bản (n=70)

Có (n=38) Nhận xét:

Trong đó, nhóm ĐTNC không biết hay không nhớ đã được cán bộ y tế thôn bản tới thăm chiếm 10,0%. Có 35,7% ĐTNC cho rằng chưa được cán bộ y tế thôn bản tới thăm lần nào.

Có 38/70 ĐTNC đã được cán bộ y tế tới thăm chiếm tỷ lệ 54,3%, trong đó số lượt tới thăm chủ yếu 1 lần, 2 lần lần lượt chiếm tỷ lệ: 25,7% và 17,1%.

Bảng 3.5: Hoạt động của y tế thôn bản (n=70)

Đặc điểm

Truyền thông và giáo dục sức khỏe trong cộng đồng

Hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình Sơ cứu ban đầu và chăm sóc thường quy

Tham gia thực hiện các chương trình y tế thôn bản

Quản lý các bệnh không lây nhiễm như tăng huyết áp, đái tháo đường

Nhận xét:

(SL) n 38 33 28 21 21 21

Chương trình tuyên truyền và giáo dục sức khỏe tại cộng đồng phổ biến nhất được cung cấp chiếm 54,3%; hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh; chăm sóc bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình đã đạt hiệu quả chiếm tỷ lệ lần lượt là 47,1% và 40,0%. Các chương trình sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường; tham gia thực hiện các chương trình y tế thôn bản và quản lý các bệnh mãn tính chưa đạt hiệu quả cao đều chiếm tỷ lệ là 30,0%. Các dịch vụ này được đánh giá có hiệu quả và mức độ hài lòng vừa phải.

Bảng 3.6: Số hoạt động người dân nhận được của y tế thôn bản (n=70) Số lượng hoạt động nhận được Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Đa số ĐTNC nhận được ít nhất một hoạt động của cán bộ y tế địa phương chiếm 54,3%. Trong đó, ĐTNC nhận được một hoạt động chỉ chiếm 2,9%, ĐTNC nhận được hai và ba hoạt động trở lên chiếm lần lượt là 15,7% và 35,7%. Có đến 45,7 ĐTNC không nhận được bất cứ hoạt động nào của y tế thôn bản.

Bảng 3.7: Các yếu tố liên quan giữa các thông điệp và yếu tố nguy cơ có liên quan

Đặc điểm

Nam Giới tính

Nữ Tuổi (mỗi năm)

Mù chữ/

Tiểu học

đến các bệnh mạn tính (n=151)

Thông điệp

hút thuốc lá OR(95%CI)

(0,23 - 2,92) (0,97 - 1,03)

(0,67 - 7,72)

(0,21 - 2,69)

(0,27 - 4,25)

(0,55 - 3,24)

Tăng huyết áp

Chỉ số khối cơ thể (trên kg/m2) Nhân viên

y tế có mặt tại địa phương

* p <0,1; ** p <0,05; *** p <0,01

Nhận xét: Bảng 3.6 cho thấy không có yếu tố nào liên quan đến việc nghe các thông điệp liên quan đến hút thuốc và rượu trong 30 ngày qua. Trong khi đó, với các kết quả có ý nghĩa thống kê cho thấy những người tham gia có công việc khác ít được nghe về các thông điệp liên quan đến chế độ ăn uống hơn (OR

=0,32; KTC 95% = 0,11 - 0,92); ngược lại, những người đã từng hút thuốc có nhiều khả năng nghe thấy những thông báo này hơn trong 30 ngày qua (OR = 6,86; KTC 95% = 1,06 - 44,51). Những người mắc bệnh tiểu đường có nhiều khả năng nghe các tin nhắn liên quan đến hoạt động thể chất hơn trong 30 ngày qua (OR = 2,55; KTC 95% = 1,20 - 5,41).

33

Một phần của tài liệu Thực trạng một số hoạt động chăm sóc sức khỏe và nhu cầu quản lý bệnh tật của người dân xã đạp thanh, huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh năm 2019 (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w