Chức năng xã hội, vai trò của luật sư

Một phần của tài liệu Vai trò của luật sư việt nam trong bảo vệ quyền con người (Trang 23 - 34)

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Một số vấn đề lý luận về luật sư và nghề luật sư

1.1.2. Chức năng xã hội, vai trò của luật sư

Chức năng xã hội của luật sư là những phương diện hoạt động nghề nghiệp đóng góp và mang lại những giá trị đích thực cho xã hội.

Các phương diện hoạt động của luật sư ở Việt Nam được triển khai trên một số nội dung sau:

Thứ nhất, hoạt động tranh tụng của luật sư góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, công dân, các tổ chức kinh tế - xã hội và nhà nước. Trong hoạt động tư pháp, nếu không có sự tham gia của luật sư thì kh có thể xây dựng được một nền tư pháp dân chủ, minh bạch, công khai; niềm tin của người dân vào công lý sẽ bị suy giảm. Đặc biệt, trong trường hợp việc xét xử xảy ra oan sai thì công lý sẽ bị tổn thương khó có thể bù đắp được. Do đó, hoạt động tranh tụng của luật sư khi tham gia hoạt động tư pháp không những góp phần vào bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, công dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ công lý, củng cố niềm tin vào chế độ xã hội.

Thứ hai, hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý của luật sư thông qua tư vấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác hay đại diện ngoài tố tụng đều xuất phát từ nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân trên cơ sở pháp luật và đạo đức nghề nghiệp. Dịch vụ pháp lý của luật sư không những có khả năng giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn kinh tế - xã hội một cách văn minh, làm cho xã hội ổn định, an toàn cho mọi người.

18

Ngoài ra, chức năng xã hội của luật sư còn thể hiện thông qua các hoạt động trợ giúp pháp lý. Đây là hoạt động thể hiện tinh thần phục vụ cộng đồng đối với những người, những hoàn cảnh khó khăn. Sự cống hiến của đối với xã hội của luật sư và đội ngũ luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý đã góp phần xây đắp lên những giá trị xã hội của nghề luật sư.

Theo thống kê của Liên đoàn luật sư Việt Nam, đến ngày 31/12/2017 số lượng luật sư ở Việt Nam là 11.942 người. So với dân số Việt Nam hơn 90 triệu người thì đây vẫn là một con số khiêm tốn để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội, đặc biệt là trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như hiện nay. Luật sư khi cung cấp dịch vụ phải đảm bảo chất lượng vì nếu việc cung cấp dịch vụ pháp lý không tốt sẽ ảnh hưởng đến uy tín không những của chính cá nhân luật sư mà còn ảnh hưởng đến cả đội ngũ luật sư. Thực trạng chất lượng đội ngũ luật sư ở Việt Nam hiện nay không đồng đều cũng là một

yếu tố khách quan dẫn đến việc

sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội còn ở mức hạn chế. Ngoài ra, các yếu tố khách quan như mô hình tố tụng thẩm vấn với những rào cản đối với sự tham gia của luật sư cũng ảnh hưởng nhất định tới vai trò xã hội của luật sư trong bảo vệ quyền con người ở Việt Nam.

1.1.3. hình thức

Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác.

, tham gia tố tụng. ng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa v

tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn,

19

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.

Hai , thực hiện tư vấn pháp luật. Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ. Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật. Khi thực hiện tư vấn pháp luật, luật sư phải giúp khách hàng thực hiện đúng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.

Ba , đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật. Luật sư đại diện cho khách hàng để giải quyết các công việc có liên quan đến việc mà luật sư đã nhận theo phạm vi, nội dung được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động.

, thực hiện dịch vụ pháp lý khác. Dịch vụ pháp lý khác của luật sư bao gồm giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan đến thủ tục hành chính; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định của pháp luật.

1.1.4. Vai trò luật sư

o

20

khi

, k

,

21

, đ Tron

, p

năm năm năm

năm ,

q

L

t

i

22 sư

a nhiều vụ việc, khi

Nam.

ông

23

. V

Thực hiện v này

,

Tuy , tham gia tố tụng

tiến hành tố tụng

phải xem xét toàn diện

.

, t

24 sư

năng c

ng đen. Nếu

p.

, .

25

Ở châu Âu vào thời Hy Lạp, La Mã cổ đại, nghề luật sư đã xuất hiện trong đời sống xã hội. Khoảng thế kỷ thứ V trước Công nguyên, trong nhà nước Hy Lạp cổ, tổ chức toà án đã được hình thành và việc xét xử có sự tham gia của người dân. Nguyên cáo hoặc bị cáo có thể tự trình bày ý kiến, lý lẽ của mình trước Toà hoặc nhờ người khác có tài hùng biện trình bày hộ ý kiến, lý lẽ bảo vệ hoặc bào chữa. Vào thời đó, việc bào chữa xuất phát tự nhiên nhằm minh oan cho bạn bè hoặc người thân bị chính quyền bắt giam, trừng phạt một cách độc đoán và vô cớ. Còn ở La Mã cổ đại, phiên toà thường có sự tham gia của các nhà chuyên môn, người am hiểu pháp luật để nhắc nhở những quy tắc tôn giáo nhằm tránh việc viện dẫn sai hoặc vi phạm thủ tục tố tụng; xã hội dần dần hình thành một nhóm người chuyên sâu, am hiểu về pháp luật và việc diễn giải pháp luật của họ được xem xét như hoạt động nghề nghiệp. Từ đó, hoạt động của họ (luật sư) được chấp nhận và uy tín trong xã hội ngày càng được nâng cao, nghề luật sư được xem như một nghề vinh quang trong xã hội.

26

Khi châu Âu chuyển sang thời kỳ Trung cổ với các triều đại phong kiến phân quyền cát cứ, Toà án và chế độ luật sư ở các nước được xây dựng dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm mục đích phục vụ tôn giáo và chế độ phong kiến. Luật sư thời kỳ này không thể hiện rõ và đầy đủ các tính chất nghề nghiệp của họ, vai trò của luật sư bị hạn chế và bóp nghẹt bởi chế độ xã hội chuyên quyền hà khắc. Bước sang chế độ tư bản, nghề luật sư được tổ chức chặt chẽ với những điều kiện khắt khe nhằm bảo vệ quyền lợi riêng cho một bộ phận người xuất thân từ giai cấp tư sản. Dần dần, các cuộc đấu tranh vì dân chủ, bình đẳng diễn ra thường xuyên đã buộc chính quyền các nước tư sản phải mở rộng quyền dân chủ cho người dân, nhu cầu của người dân đối với việc được đảm bảo quyền và lợi ích của mình trên cơ sở các quy định pháp luật luôn thường trực. Nghề luật sư thể hiện vai trò to lớn của mình, dần hình thành một nghề tự do.

Hiện nay, ở các nước phát triển, nghề luật sư lại càng được trân trọng, và thực sự nghề luật sư, bằng tính chất và đòi hỏi đặc thù của nghề nghiệp luôn là một trong những nghề được yêu thích nhất. Ở Mỹ, rất nhiều vị tổng thống xuất thân là luật sư, nhiều chính trị gia của nước này đã từng là luật sư trước khi bước vào chính trường. Nói đến thu nhập, nghề luật sư luôn là nghề có thu nhập dẫn đầu ở các nước phát triển như Mỹ và châu Âu. Theo thống kê của Tạp chí Fortune, trong số 10 tập đoàn trả lương cho nhân viên cao nhất toàn cầu thì các công ty luật đã chiếm đến con số 6, bao gồm: Baker Donelson, Bingham McCutchen, Alston & Bird, Perkins Coie, Arnold &

Porter và Orrick, Herrington & Sutcliffe. Trong đó, Baker Donelson đứng số một toàn cầu về việc trả lương cao nhất cho nhân viên của mình. Như vậy, không ngẫu nhiên mà nghề luật sư thực sự luôn được tôn trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bởi có được điều đó, qua thực tiễn nghề nghiệp với những đặc thù riêng, với những phẩm chất, yếu tố cần thiết đảm bảo hành nghề phải đạt ở mức độ cao, không dễ gì ai cũng có thể theo đuổi nghề này một cách thực sự.

27

So với nhiều nghề khác trong xã hội, nghề luật sư ở Việt Nam là một nghề khá non trẻ, tuy vậy đến nay cũng đã ra đời hơn một thế kỷ. Dưới chế độ phong kiến, nhiều nước phương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam chưa tồn tại luật sư và nghề luật sư. Trong khi đó ở một số nước phương Tây đã có chế định người bào chữa bắt nguồn từ nền pháp chế La Mã cổ đại. Sau khi xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỷ thứ XIX, Hoàng đế Napoléon III của Pháp ban Sắc lệnh về tổ chức nền tư pháp ở Nam Kỳ; trong đó Điều 27 quy định “có thể thiết lập bằng nghị định của Thống đốc, bên cạnh tòa án, những người biện hộ viên (bào chữa viên) đảm trách việc bào chữa và làm lý đoán, làm và ký tên tất cả những giấy tờ cần thiết cho việc thẩm cứu những vụ án dân sự, thương mại và chấp hành những bản án, những quyết định và bảo vệ cho bị can, bị cáo trước tòa tiểu hình và tòa đại hình”. Sau đó, Thống đốc Nam Kỳ Pierre- Paul Marie de La Grandière ký ban hành nghị định về việc hành nghề bào chữa trước các tòa án Pháp. Đây là văn bản đầu tiên về nghề luật sư, được chính quyền thực dân Pháp ban hành ở Việt Nam. Như vậy, nghề luật sư xuất hiện ở Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XIX và lúc đầu chỉ thuộc về người Pháp, dành cho công dân Pháp. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, nghề luật sư được hoạt động trở lại theo Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 của Chủ tịch Chính phủ lần thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về tổ chức các đoàn thể luật sư do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành. Một số luật sư đã tham gia cách mạng và trở thành những nhân vật quan trọng, giữ vai trò cố vấn cho Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt pháp lý trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp như luật sư Phan Anh, Trịnh Đình Thảo, Vũ Đình Hòe, Vũ Trọng Khánh, Trần Công Tường, Vũ Văn Hiền, Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Bùi Thị Cẩm, Nguyễn Thành Vĩnh...

Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp được chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với những thành quả của công

Một phần của tài liệu Vai trò của luật sư việt nam trong bảo vệ quyền con người (Trang 23 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)