Nội dung bài học

Một phần của tài liệu giao duc cong dan 7 (Trang 44 - 50)

XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ

II. Nội dung bài học

- HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngêi.

- AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa tính mạng con ngời . - HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe , tính mạng con ngời , và tơng lai nòi giống của dân tộc .ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội .

2.Đòng lây truyền - Lây qua đờng máu + Tiêm chích ma tuý.

+ Truyền máu không an toàn.

- Lây qua đờng tình dục.

- Lây qua mẹ truyền con.

* HIV- AIDS không lây qua

ăn uống, bắt tay ôm hôn, muỗi đốt ....

3. Trách nhiệm của công dân - Không tiêm chích bừa bãi . - Không quan hệ tình dục

? Để phòng chống

HIV/AIDS pháp luật nớc ta quy định gì ? Tại sao nhà nớc lại có những quy

định nh vậy

- Gv : Giới thiệu một số quy định của pháp luật quy định về việc phòng và chèng AIDS

? Em hãy rút ra cách phòng tránh HIV- AIDS.

- Gv: tổng kết toàn bài

bừa bãi.

- Có hiểu biết để chủ

động phòng tránh.

- Không phân biệt đối xử víi ngêi nhiÔm

HIV/AIDS.

Suy nghĩ – Trả lời

bừa bãi.

- Có hiểu biết để chủ động phòng tránh.

- Không phân biệt đối xử với ngêi nhiÔm HIV/AIDS.

-Tích cực tham gia các hoạt

động phòng chống HIV/AIDS.

4.Những quy định của pháp luật về phòng chống

HIV/AIDS ( Sgk)

4. Củng cố- luyện tập. : (5’).

- HIV/AIDS là gì?

? Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .

? HIV lây qua những con đờng nào ?

? Em hãy rút ra cách phòng tránh HIV- AIDS.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (2’) - Học kĩ nội dung bài học.

- Su tầm các tài liệu tranh ảnh về HIV/ AIDS.

- Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I để ôn tập V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 26/ 11/ 2015 Tuần: 16

Tiết: 16

ôn tập học kì i

I. mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.

- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.

3. Thái độ:

Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN lập kế hoạch

III. chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Bảng phụ

b, HS: - Xem lại các bài đã học. Bài 7, 8, 9, 10, 11 IV. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái hoa”. (20p)

- HS hái hoa ( Trong các hoa đã

viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp.

1. Thế nào là sống giản dị?

2. Thế nào là trung thực?

3. ý nghĩa của trung thực?

4. Thế nào là đạo đức?

- HS trình bày - HS trình bày

- HS trình bày

- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia

đình, bản thân và xã hội.

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyÕt ®iÓm.

- Là đức tính cần thiết và quý báu của con ngời.

Sèng trung thùc  n©ng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng.

- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con ngời 

5. Thế nào là kỉ luật?

]

6. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con ngưêi?

7. Thế nào là tôn s, trọng đạo?

8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn s trọng đạo?

9. Thế nào là đoàn kết tơng trợ?

10. Thế nào là khoan dung?

11. Gia đình văn hoá là gia đình nh thế nào? Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?

12.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia

đình? Dòng họ?

13. Tự tin là gì?

14. Em đã rèn luyện tính tự tin nh thế nào?

- HS trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày - HS trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày - HS trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày - HS trình bày

ngời, công việc, môi trưêng.

- Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi ngời phải thực hiện.

- Quan tâm, giúp đỡ, làm

điều tốt đẹp cho ngời khác.

- Là truyền thống quý báu của dân tộc.

- Tôn trọng, kính yêu, biết

ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy.

- Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ ngời khác.

- Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho ngời khác.

- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

- Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống Êy.

- Tin tởng vào khả năng của bản thân.

- Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn.

Hoạt động 2: Nhận biết biểu hiện các chuẩn mực đạo đức. Giải bài tập tình huèng(15p)

- GV nêu các biểu hiện khác nhau của các chuẩn mực đạo đức

đó là biểu hiện của chuẩn mực

đạo đức nào .

1. Tiết kiểm tra Sử hôm ấy, vừa làm xong bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì?

2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân trờng, còn Phi cùng các bạn chơi đánh

Học sinh thảo luận.

Đại diện trả lời.

Học sinh thảo luận.

Đại diện trả lời.

Học sinh thảo luận.

Đại diện trả lời.

Học sinh thảo luận. - HS giải quyết tình huống.

căng. Bỗng căng của Phi rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng.

Nếu em là Hà em sẽ làm gì?

GV giảng giải

Đại diện trả lời.

Nghe – hiÓu

4. Củng cố- luyện tập. : (5’).

GV khái quát các nội dung cần nhớ 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (2’) - Ôn lại các bài đã học.

- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.

V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 2/ 12/ 2015 Tuần: 17

Tiết: 17

ôn tập học kì i

I. mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.

- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.

3. Thái độ:

Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN lập kế hoạch

III. chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Bảng phụ

b, HS: - Xem lại các bài đã học. Bài 7, 8, 9, 10, 11 IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy nội dung bài mới (30')

Thực hành trắc nghiệm

Câu 1 . Hành vi nào sau đây thể hiện tình đoàn kết ?

A. Giúp đơc bạn khi bạn gặp khó khăn. B. Rủ bạn bỏ tiết.

C. Làm hộ bài cho bạn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.

Câu 2. Những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện lòng khoan dung ?

a. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. b. Đỗ lỗi cho người khác.

c. Gợi ý giúp bạn sửa khuyết điểm. d. Hay chê bai mọi người.

Câu3. Đâu là tục ngữ nói về lòng tự trọng?

A. Đói cho sạch rách cho thơm.

B. Uống nước nhớ nguồn..

C. Kính thầy yêu bạn.

D. Cây ngay không sợ chết đứng.

Câu 4 : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần : A. Sống lành mạnh , sinh hoạt giản dị.

B. Không quan tâm giáo dục con .

C. Vợ chồng bất hòa , không chung thủy . D. Lối sống thực dụng , quan niệm lạc hậu . Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện lòng khoan dung?

A. Sống gàn gũi cởi mở với mọi ngời. C. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.

B. C xử chân thành rộng lợng. D. Tất cả các ý trên..

Câu 6 Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” thể hiện:

A. Đoàn kết tơng trợ . C. Khoan dung.

B.Tôn s trọng đạo. D. Trung thực Câu 8 Trung thực là;

A.Luôn tôn trọng sự thật. C.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải.

B.Tôn trọng lẽ phải, chân lý. D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải.

D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải.

Câu 9 Điền từ, cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đã học?

- Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con ngời. Lòng tự trọng giúp ta có nghi lực vợt qua ...để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao

phẩm giá , uy tín cá nhân của mỗi ngời và nhận đợc sự quý trọng của mọi ngời xung quanh.

4. Củng cố- luyện tập. : (5’).

GV khái quát các nội dung cần nhớ 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (5’) - Ôn lại các bài đã học.

- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.

V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- HS nắm chắc các kiến thức đã học trong học kì I b. VÒ kü n¨ng:

- Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.

c. Về thái độ:

- RÌn thãi quen tù lËp, trung thùc trong giê kiÓm tra.

2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: - §Ò kiÓm tra.

b. HS: - Học kĩ bài đã học.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: không b. Dạy nội dung bài mới A/Trắc nghiệm(2 đ)

Một phần của tài liệu giao duc cong dan 7 (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w