XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ
I. Quan sát tranh và tìm hiểu số liệu(10p)
1. Các quyền cơ bản của
a. Quyền đợc khai sinh và có quốc tịch.
b. Quyền đợc sống chung với bố mẹ, đợc hởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
c. Quyền đợc học tập, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt
động văn hoá, thể thao.
d. Quyền đợc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, giáo
dôc.
e. Quyền đợc bảo vệ tính mạng, thân thể danh dự và
- H×nh 4,5- QuyÒn c.
- GV chiếu lên máy quyền đợc bảo vệ, GD và chăm sóc TE.
- GV: Khi đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta với gia đình và XH ?
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm cho 2 nhãm.
? ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?
? Em và các anh chị, bạn bè mà em biết còn có quyền nào cha
đợc hởng?
? Em có kiến nghị gì với cơ
quan chức năng ở địa phơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?
Học sinh quan sát
- HS: Nêu bổn phận của TE với gia đình và XH.
GV cho 2 nhóm chơi.
Suy nghĩ, Trả lời.
Bổ sung ý kiến Suy nghĩ, Trả lời.
Bổ sung ý kiến Suy nghĩ, Trả lời.
Bổ sung ý kiến
nh©n phÈm.
* Bổn phận của trẻ em:
- Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ;
yêu thơng đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em - Trong XH: yêu quê hơng
đất nớc; có ý thức XD và bảo vệ TQ; tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh;
tôn trọng, lễ phép với ngời lớn; Bảo vệ tài nguyên môi trờng; không tham gia tệ nạn XH; chăm chỉ HT rèn luyện đạo đức.
2. Trách nhiệm của GĐ, NN, XH:
- Cha mẹ (ngời đỡ đầu) chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em.
- Nhà nớc và XH tạo mọi
điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE.
Có trách nhiệm chăm sóc GD và bồi dỡng cấc em trở thành ngời công dân có Ých.
4. Củng cố- luyện tập. : (2’).
- GV chốt lại nội dung chính, kết luận: “Trẻ em nh búp trên cành” là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào, là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời XD và bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng nh lời day của Bác Hồ:
Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (3’) - Làm BT còn lại
- Chuẩn bị bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên Su tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trờng.
V/ Tự rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 19 /01 /2015 TuÇn 23
TiÕt 23
Bài 14:
Bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên
I. mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi tr- ờng đối với sự sống và phát triển của con ngời, XH.
2. Kĩ năng
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi tr- ờng, tài nguyên thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trờng.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên thiên nhiên.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo
- Kĩ năng đặt mục tiêu -KN lập kế hoạch
III. chuẩn bị của gv và hs
a. GV: - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
- Thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
b. HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?
- Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận của mình ntn?
3. Dạy nội dung bài mới (35')
* Đặt vấn dề vào bài mới :
Xem tranh ảnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm. (20p)
? Nêu tên các thành phần - HS thảo luận cá nhân. I. Khái niệm:
1. Môi trờng: Là toàn bộ các
của MT?
? Thế nào là m.trờng?
- GV nhận xét, ghi bảng.
? Kể tên 1 số TNTN? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- GV nhận xét, ghi bảng.
* GV cho HS làm quen 1 số khái niệm: Thành phần MT,
ô nhiễm MT, Suy thoái MT, Sù cè MT
(Không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân c, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên)
Tên 1 số TNTN: động thực vật, đất, sông hồ, biển, các mạch nớc ngầm, khoáng vật, khoáng chất
điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời, có tác
động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên.
- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con ngời tạo ra (Nhà máy, đờng sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,
…).
2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con ngời (tài nguyên rừng, TN
đất, TN nớc, SV biển, khoáng sản…).