VI- Nối Tiếp Các Đường Cong:
Chương 4:THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
Ï š & œ Ị
1>Thiết kế nền đường:
Nền đường là nền tảng cơ bản của một con đường được cấu tạo bởi vật liệu khơng tiêu chuẩn hĩa, nền đường thay đổi theo điạ chất, điều kiện khí hậu thuỷ văn của khu vực tuyến.
Là cơng trình nằm ngồi trời nên chịu tác dụng trực tiếp của thiên nhiên, tải trọng xe chạy.
Do vậy, việc thiết kế nền đường phải đảm bảo các yêu cầu về cường độ, độ ổn định, đảm bảo đúng quy định về mặt hình học:
• Khơng được biến dạng quá lớn dưới tác dụng của tải trọng làm thay đổi hình dạng.
• Dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng, nền phải đảm bảo khơng bị lún, cắt vượt quá giá trị cho phép.
• Cĩ đủ khả năng chống lại thay đổi chung của mọi điều kiện và khơng cĩ hiện tượng lún, sụt.
• Yêu cầu cơ bản của nền đường là đảm bảo đủ cường độ và độ ổn định mà cường độ của đất nền đường lại phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhất là chế độ thủy nhiệt.
Do đĩ khi thiết kế nền đường cần chú ý đến điều kiện tác động thủy nhiệt của khu vực đĩ để đưa ra kết cấu áo đường hợp lý nhất.
• Nước là nhân tố ảnh hưởng lớn đến cường độ và độ ổn định của nền đường, các nguồn nước đĩ là: nước mưa, nước mao dẫn do ngưng tụ hơi nước trong nền đường. Sự tác động của nước làm giảm cường độ của đất nền đường và làm cho nền đường kém ổn định.
• Trong thiết kế nền đường người ta thường dùng chỉ tiêu mođuyn biến dạng Eo, để cĩ Eo bất lợi nhất người ta thí nghiệm trực tiếp vào mùa bất lợi nhất.
Do đĩ vấn đề quan trọng khi thiết kế nền đường là phải đảm bảo thốt nước tốt.
Đối với nền đắp, nếu đắp nhiều loại đất khác nhau thì nên đắp như sau: 1. lớp đất thốt nước khĩ.
Đảm bảo cho nền đường luơn được khơ ráo, độ ẩm trong khu vực hoạt động ít, điều đĩ quyết định bởi cao độ của đường.
Địa chất lớp trên cùng là đất Á cát tương đối dày dưới là đá gốc do đĩ tơi thiết kế ta ly nền đào 1:1 và nền đắp là 1:1,5 để đảm bảo nền đường khơng bị biến dạng.
Đối với sườn dốc < 20% thì sau khi dãy bỏ lớp đất hữu cơ cĩ thể đắp trực tiếp, cịn nếu sườn dốc >20% thì phải tiến hành đánh cấp chiều cao 0,5 ÷
0,7m và tuỳ theo điều kiện thi cơng mà quyết định bề rộng mỗi cấp. Một số dạng mặt cắt ngang của nền đường như hình vẽ dưới:
2>Tính tốn khối lượng đào đắp.
Dựa vào cao độ tại các cọc đã được xác định ta tính được khối lượng đào đắp của tuyến theo cơng thức:
V = F +F ×L2 2 2 1 (m3) Trong đĩ:
F1, F2 :Diện tích đào, đắp tại hai mặt cắt 1và2. L : khoảng cách giữa hai mặt cắt.
Kết quả tính tốn ghi trong bảng sau: