Nguyên Tắc Khi Vạch Tuyến:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB PHẠM MINH TUẤN (Trang 88)

Để vạch được tuyến trên bình đồ cần phải đảm bảo những nguyên tắc chung như đã trình bày ở phần thiết kế sơ bộ. Ở trong phần này chỉ đề cập đến một số vấn đề cần lưu ý thêm.

Theo như địa hình của tuyến là địa hình miền núi thì nên men theo sườn dốc hoặc đi theo các thềm sơng, cĩ thể kết hợp đi ở các thung lũng và sườn dốc.

Khi tuyến phải vượt qua dãy núi thì nên cho tuyến vượt qua chỗ yên ngựa, men theo sườn dốc để lên xuống sao cho: đảm bảo độ dốc dọc theo thiết kế.

Nếu các điểm khống chế cĩ cao độ chênh lệch nhau khơng lớn thì cố gắn cho tuyến bám theo đường đồng mức để giảm độ dốc dọc nhưng cũng phải khống chế số đường cong, tránh cắt nhỏ và vụn vặt đảm bảo tốt chất lượng khai thác của tuyến đường.

Trong phạm vi thiết kế kỹ thuật từ Km4+00 đến Km6+00 địa hình tương đối thoải, ngồi ra cũng cĩ đoạn cĩ độ dốc ngang lớn nhất 5.8% nhưng chiều dài tương đối ngắn. Tuyến đang giảm dần từ độ cao 70.74m xuống độ cao 34.20m chạy ven theo các đường đồng mức cĩ một số đoạn cắt đường đồng mức tuy nhiên độ dốc khơng vượt độ dốc dọc yêu cầu địa chất vùng này tương đối ổn định cho phép thiết kế trắc dọc theo kiểu đường cắt tại nhiều đoạn.

Căn cứ vào những điều nêu trong thiết kế sơ bộ và kết hợp với những vấn đề trên tơi tiến hành đi tuyến từ Km4+00 đến Km6+00 cĩ 2 đường cong bán kính R1 = 400m và R = 300m.

Trên đoạn tuyến này cĩ tất cả một cống địa hình một cống cấu tạo. Cả khu vực tuyến khơng cĩ đoạn nào cĩ khối lượng tập trung lớn.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB PHẠM MINH TUẤN (Trang 88)