9 4 13 26
- Đọc TLC, Chương 3;
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giảng viên.
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975- 1986)
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1981
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986
3 1 4 8
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 - 2018)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 - 1996
6 3 9 18
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Yêu cầu đối với sinh viên Lên lớp (Tiết) Tự
học (Giờ) LT BT TL,KT Tổng
cộng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996 - 2018
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Cộng 21 9 30 60
Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra.
TRƯỞNG KHOA
TS. Nguyễn Thị Luyến
NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. Vũ Thị Mạc Dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT
3. Thông tin chung về học phần - Tên học phần:
Tiếng Việt: Pháp luật đại cương Tiếng Anh: Basic Law
- Mã học phần: LTPL2101 - Số tín chỉ: 02
- Đối tượng học: Sinh viên ngành Quản lý biển trình độ đại học hệ Vừa làm vừa học - Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:
Kiến thức giáo dục đại cương
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □ Kiến thức cơ sở ngành
□
Kiến thức ngành
□
Thực tập và khóa luận tốt
nghiệp □ Bắt buộc
Tự chọn
□
Bắt buộc
□
Tự chọn □
Bắt buộc
□
Tự chọn
□ - Các học phần tiên quyết/học trước: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết
▪ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
▪ Bài tập: 05 tiết
▪ Thảo luận, hoạt động nhóm: 04 tiết
▪ Kiểm tra: 01 tiết
- Thời gian tự học: 60 giờ
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Pháp luật, Khoa Lý luận chính trị 4. Mục tiêu của học phần
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên đạt được các mục tiêu sau:
- Về kiến thức:
+ Trình bày, phân tích được những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật nói chung;
+ Trình bày, phân tích được những nội dung cơ bản nhất của một số ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ So sánh được những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung; những nội dung cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam;
+ So sánh một số chế định pháp luật trong các ngành luật khác nhau;
+ Vận dụng những kiến thức đã học về các ngành luật để giải quyết những bài tập, tình huống trên lớp và trong thực tế.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
NL1: Có năng lực tìm kiếm, tra cứu văn bản, tra cứu các quy định của pháp luật liên quan đến nghề nghiệp và các lĩnh vực khác của đời sống.
NL2: Có khả năng xác định được quyền và nghĩa vụ của bản thân trong các quan hệ pháp luật cụ thể.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Pháp luật đại cương bao gồm 03 chương trình bày về các vấn đề sau:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật;
- Chương 2: Quy phạm pháp luật, Quan hệ pháp luật, Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý;
- Chương 3: Một số ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
4. Tài liệu học tập
4.1. Tài liệu chính (TLC)
1. Lê Minh Toàn (chủ biên) (2015), Pháp luật đại cương, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Minh Đoan (2016), Lý luận về Nhà nước và Pháp luật; NXB. Công An Nhân Dân, Hà Nội
3. Vũ Quang (2015), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB. Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.
4.2. Tài liệu đọc thêm (TLĐT)
1. Trần Lệ Thu (2012), Giáo trình Pháp luật đại cương, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội;
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
3. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;
4. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012;
5. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự năm 2015;
6. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự năm 2015;
7. Quốc hội (2012), Bộ luật lao động năm 2012;
8. Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;
9. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014;
10. Quốc hội (2018), Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 5. Các phương pháp giảng dạy và học tập áp dụng cho học phần
Thuyết trình Phát vấn Đàm thoại □
Bản đồ tư duy □ Làm việc nhóm Tình huống Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □
Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học 6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Nghe giảng và nghe hướng dẫn học tập.
- Bài tập: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giảng viên và thảo luận nhóm.
- Tự học: Đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo để chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giảng viên.
- Thực hiện các bài kiểm tra thường xuyên và thi kết thúc học phần.
- Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự trên lớp tối thiểu đạt 70%.
7. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế hiện hành.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học phần 8.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số 40%; Bao gồm 02 đầu điểm, hệ số 1.
- Hình thức đánh giá:
Tự luận Trắc nghiệm
Thảo luận nhóm
Bài tập lớn
Thực hành
Khác 8.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%
- Hình thức đánh giá:
Tự luận Trắc nghiệm Thực hành Vấn đáp 9. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Yêu cầu đối với sinh viên
Lên lớp (Tiết) Tự học (Giờ) LT BT TL,
KT
Tổng cộng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)