Chương 6: CÁC DẠNG XÓI LỞ

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC NGÀNH QUẢN LÝ BIỂN (Trang 181 - 185)

2 2 0 4 6 Đọc TLC (1)

trang 90-113

6.1 Các dạng xói 1 1 9 Đọc TLC (1)

trang 90-113 6.2 Giải pháp công trình bảo vệ bờ

biển 0.5 0.5 6 Đọc TLC (1)

trang 90-113 6.3 Giải pháp phi công trình 0.5 0.5 3 Đọc TLC (1)

trang 90-113

6.4 Thảo luận/bài tập 2 0 Đọc TLC (1)

trang 2-6

Cộng 31 10 4 45 135 Đọc TLC (1)

trang 6-8 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra.

TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN

TS. Nguyễn Hồng Lân ThS. Nguyễn Thị Lan

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT

1. Thông tin chung về môn học - Tên học phần:

• Tiếng Việt: Cơ sở trắc địa và bản đồ biển

• Tiếng Anh: General Surveying and Marine Cartography - Mã học phần: GGM402

- Số tín chỉ: 02

- Đối tượng học: Sinh viên ngành Quản lý biển trình độ đại học hệ Vừa làm vừa học Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Thực tập và khóa

luận tốt nghiệp

□ Bắt buộc

Tự chọn

Bắt buộc

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọn

□ - Các học phần tiên quyết/học trước: Đại số tuyến tính, giải tích 2.

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết • Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết • Bài tập: 03 tiết • Thảo luận, hoạt động nhóm: 01 tiết

• Kiểm tra: 02 tiết

- Thời gian tự học: 60 giờ

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Trắc địa Cao cấp- Công trình, Khoa Trắc địa, Bản đồ và Thông tin địa lý

2. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên đạt được các mục tiêu sau:

- Về kiến thức:

+ Sinh viên trình bày được các khái niệm cơ bản của cơ sở trắc địa và bản đồ biển.

Nắm được các đơn vị thường dùng trong trắc địa cùng với các mặt chuẩn quy chiếu độ cao và các hệ tọa độ được dùng trong trắc địa

+ Trình bày được các nguyên lý và nội dung của công tác định vị trên biển. Như phương pháp định vị mặt bằng và độ cao, cùng với phương pháp định vị vệ tinh GNSS và các kỹ thuật xác định vị trí

+ Biết vận dụng được những kiến thức cơ bản về quy trình thành lập bản đồ địa hình đáy biển. Như phương pháp đo sâu, phân loại đáy biển và biết viết được báo cáo kết quả.

- Về kỹ năng:

+ Sinh viên phân tích và vận dụng được các kiến thức cơ bản để thành lập bản đồ địa hình đáy biển và vận dụng các kỹ thuật trắc địa cơ bản vào công tác quản lý biển.

+ Sinh viên vận dụng được các kiến thức đã học để làm được các bài tập như như các bài toán trắc địa cơ bản trên mặt phẳng mà cụ thể là tính tọa độ vuông góc từ chiều dài và góc phương vị, cũng như tính chiều dài và góc phương vị tọa độ từ tọa độ vuông góc.

+ Sinh viên viết được báo cáo kết quả trong quy trình thành lập bản đồ địa hình đáy biển để phục vụ cho chuyên nghành biển và hải đảo của mình.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Chủ động, tích cực trong phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

+ Nghiêm túc, kỷ luật, chăm chỉ, tích cực, năng động, sáng tạo trong học tập, thực hành và làm bài tập.

3. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung học phần bao gồm các kiến thức khái quát về:

- Bản đồ địa hình: Bao gồm các khái niệm về bản đồ và các hệ tọa độ thường dùng trong trắc địa. Các phương pháp biểu diễn địa hình và địa vật trên bản đồ địa hình. Như phương pháp giải tích, phương pháp đồ giải và phương pháp nội suy. Cùng với các kiến thức về định hướng đường thẳng và làm được các bài tập về các bài toán trắc địa cơ bản trên mặt phẳng.

- Lưới khống chế trắc địa mặt bằng và độ cao, cùng với các nguyên lý định vị trên biển, như định vị mặt bằng và định vị độ cao, định vị bằng GNSS và kỹ thuật xác định vị trí.

- Khảo sát và đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển, xác định các đặc trưng và phân loại đáy biển cùng với việc xác định bờ biển và định vị hàng hải. Cùng với các kiến thức về đo sâu hồi âm đa tia và Side scan sonar.

- Thành lập bản đồ địa hình đáy biển, xác định bờ biển và định vị hàng hải từ các phương pháp và các kỹ thuật định vị. Quy trình thành lập bản đồ địa hình đáy biển và viết báo cáo kết quả

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính (TLC)

1. Đinh Xuân Vinh, Trần Duy Kiều, Nguyễn Xuân Thủy, Cao Minh Thủy, (2014), Trắc địa biển, Giáo trình Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Hà Nội.

2. Trần Viết Tuấn (2011), Trắc địa biển, NXB Khoa học và kĩ thuật.

3. Phạm Văn Chuyên (2001), Trắc địa, NXB KHKT Hà Nội.

4.2. Tài liệu đọc thêm (TLĐT)

1. Nguyễn Thế Thuận, Nguyễn Thạc Dũng (1999), Trắc địa và Bản đồ kỹ thuật số trong xây dựng, NXB Giáo dục.

2. Trần Văn Quảng (2000) Trắc địa đại cương, NXB Xây dựng, Hà Nội.

3. Lê Ánh (1999) Bài tập trắc địa, NXB KHKT.

5. Các phương pháp giảng dạy và học tập áp dụng cho học phần

Thuyết trình  Phát vấn □ Đàm thoại □

Bản đồ tư duy □ Làm việc nhóm  Tình huống □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số liệu  Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học  6. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên được đánh giá thông qua mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, bài kiểm tra hệ số 1.

- Trao đổi kỹ năng học tập theo nhóm, làm tiểu luận và trình bày trước lớp. Chấp hành các quy định về thời gian trên lớp, thời hạn nộp bài tập, chất lượng bài tập và tìm kiếm thông tin.

- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, chuẩn bị bài trước khi lên lớp;

- Phối hợp khi làm việc nhóm;

- Chấp hành các quy định về thời gian lên lớp, thời hạn nộp bài tập lớn môn học;

- Hoàn thành các bài tập lớn môn học, bài kiểm tra và các thông tin tự tìm kiếm liên quan đến nội dung của môn học.

- Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự trên lớp tối thiểu đạt 70%

7. Thang điểm đánh giá:

Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế hiện hành.

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số 40%

Bao gồm: Hai đầu điểm hệ số 1.

- Hình thức đánh giá:

Tự luận

Trắc nghiệm

Thảo luận nhóm

Bài tập lớn

Thực hành

Khác

8.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%

Hình thức thi:

Tự luận  Trắc nghiệm □ Thực hành □ 9. Nội dung chi tiết môn học và phân bổ thời gian

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Yêu cầu đối với sinh viên Lên lớp (tiết) Tự

học (giờ) LT BT TL,

KT

Tổng cộng

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC NGÀNH QUẢN LÝ BIỂN (Trang 181 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(313 trang)