và sự tiến hóa của đại dương 5 3 2 10 30 3.1 Chuyển động của các mảng
quyển đá 1 1 3 Đọc TL (4)
trang 60-65
3.2 Sự di chuyển của các lục địa 1 1 3
3.3 Nguồn gốc và sự tiến hóa của
các đại dương 1 1 3 Đọc TL (4)
trang 66-70 3.4 Thuyết kiến tạo mảng và nguồn
gốc của đại dương 1 1 3
3.5 Sự tiến hóa của đại dương và
cơ chế hình thành đại dương 1 1 3
Bài tập lớn 3 3 9 Đọc TL (4)
trang 71-75
Kiểm tra chương 3 2 2 6
Tổng 19 6 5 30 90
Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra.
TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. Nguyễn Hồng Lân TS. Nguyễn Hồng Lân
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT
1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần:
• Tiếng Việt: Khí tượng thủy văn biển đại cương
• Tiếng Anh: General Marine Hydrometeorology - Mã học phần: KBQB2302
- Số tín chỉ: 2
- Đối tượng học: Sinh viên ngành Quản lý biển trình độ đại học hệ Vừa làm vừa học - Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:
Kiến thức giáo dục đại cương
□
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức cơ sở ngành
□
Kiến thức ngành
□
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp □ Bắt buộc
□
Tự chọn
□
Bắt buộc
Tự chọn
□
Bắt buộc
□
Tự chọn
□ - Các học phần tiên quyết/học trước: Vật lý đại cương
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết Bài tập: 2 tiết Thảo luận, hoạt động nhóm: 6 tiết Kiểm tra: 2 tiết - Thời gian tự học: 106 giờ
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Hải dương học, công nghệ biển và hàng hải, Khoa Khoa học biển và hải đảo.
2. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức:
Sinh viên phân tích được ý nghĩa của các phương trình trạng thái của không khí, phương trình tĩnh học cũng như các công thức khí áp,…; Giải thích được sự biến thiên của nhiệt độ mặt đất, mặt nước và không khí; Sự hình thành và tính toán dòng chảy trong sông; Sự diễn biến lòng sông; Chế độ thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thuỷ triề
- Về kỹ năng:
Sinh viên áp dụng những công thức đã học để làm các bài tập có ý nghĩa thực tiễn;
Quan sát, nhận biết và phân biệt một số hiện tượng khí tượng thủy văn.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Sinh viên cảm nhận được nhiều điều thú vị trong tự nhiên cần được khám phá; Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong khí quyển cũng như trong tự nhiên, từ đó sinh viên có thái độ yêu thích môn học cũng như ngành học.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:
- Khái niệm các yếu tố khí tượng cơ bản, các phương trình trạng thái của không khí, phương trình tĩnh học cũng như các công thức khí áp,…;
- Các đại lượng đặc trưng, các định luật bức xạ cơ bản của bức xạ cũng như chế độ nhiệt của mặt đất, nước và khí quyển, cho ta thấy được sự biến thiên của nhiệt độ mặt đất, mặt nước và không khí
- Quá trình hình thành dòng chảy trên lưu vực sông - Chế độ thuỷ văn trong sông
- Chế độ thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều 4. Tài liệu học tập
4.1. Tài liệu chính (TLC)
1. TS. Vũ Thanh Hằng, ThS. Chu Thị Thu Hường (2013), Giáo trình Khí tượng đại cương, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
2. Hoàng Ngọc Quang, Trần Thị Dung (2005), Giáo trình Nguyên lý thủy văn, NXB Bản đồ
3. Lê Văn Nghinh (2000), Nguyên lý thủy văn, NXB Nông nghiệp.
4.2. Tài liệu đọc thêm (TLĐT)
1. TS. Nguyễn Viết Lành (2004), Giáo trình Khí tượng cơ sở, Nhà xuất bản Bản đồ.
2. Nguyễn Hướng Điền (2004), Vật lý khí quyển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
3. Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ (1993), Khí tượng cơ sở, NXB Khoa học kỹ thuật 4. Frederick K.Lutgens, Edward J.Tarbuck (1988), The Atmosphere, International Edittion.
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập áp dụng cho học phần
Thuyết trình Phát vấn □ Đàm thoại □
Bản đồ tư duy □ Làm việc nhóm Tình huống □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học 6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên đến lớp đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu trên lớp; chuẩn bị bài trước khi đến lớp,
- Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự trên lớp tối thiểu đạt 70%
7. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế hiện hành.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học phần 8.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số 40%
Bao gồm: Hai đầu điểm hệ số 1.
- Hình thức đánh giá:
Tự luận
Trắc nghiệm
□
Thảo luận nhóm
Bài tập lớn
□
Thực hành
□
Khác
□ 8.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%
Hình thức thi:
Tự luận Trắc nghiệm □ Thực hành □
9. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Yêu cầu đối với sinh viên Lên lớp (Tiết) Tự
học (Giờ) LT BT TL,
KT
Tổng cộng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)