12,0 3,0
1,0 16,0 30,0
Đọc TL (03, 04, 05, 06, 07, 08, 09) 3.1 Khí hậu trong thời kỳ địa
chất
3.1.1 Phương pháp xác định 3.1.2 Biểu hiện
3,0 3,0 5,0
3.2 Khí hậu trong thời hiện đại 3.2.1 Phương pháp xác định 3.2.2 Biểu hiện
3,0 3,0 5,0
3.3 Kịch bản biến đổi khí hậu 3,0 3,0 5,0 3.4 Tác động biến đổi khí hậu
đến hệ sinh thái biển 3,0 3,0 1,0 5,0 10,0 3.5 Ứng phó biến đổi khí hậu 3,0 3,0 5,0
Kiểm tra 1 tiết 1,0 1,0
Cộng 27,0 12,0 6,0 45,0 60,0 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra.
PHỤ TRÁCH BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. Thái Thị Thanh Minh TS. Thái Thị Thanh Minh
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT
1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần:
• Tiếng Việt: Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
• Tiếng Anh: Remote sensing and Geography Information Systeme - Mã học phần: GIS403
- Số tín chỉ: 03
- Đối tượng học: Sinh viên ngành Quản lý biển trình độ đại học hệ Vừa làm vừa học - Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo
Kiến thức giáo dục đại cương
□
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức ngành
□
Thực tập và
khóa luận tốt nghiệp
□ Bắt buộc
□
Tự chọn
□
Bắt buộc
Tự chọn □
Bắt buộc
□
Tự chọn
□
- Các học phần tiên quyết/học trước: Toán cao cấp, Vật lý, Cơ sở trắc địa và bản đồ biển - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết
Nghe giảng lý thuyết: 29 tiết
Bài tập: 13 tiết
Thảo luận, hoạt động nhóm: 0 tiết
Kiểm tra: 03 tiết
- Thời gian tự học: 90 giờ
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Bản đồ - Viễn thám - GIS, Khoa Trắc địa, Bản đồ và Thông tin địa lý.
2. Mục tiêu của học phần
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên đạt được các mục tiêu sau:
❖ Về kiến thức
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về viễn thám;
- Trình bày được các nguyên lý cơ bản của kỹ thuật viễn thám;
- Liệt kê được các công đoạn trong quy trình giải đoán và xử lý ảnh viễn thám;
- Trình bày được các thuật toán phân loại dùng trong viễn thám;
- Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ và các thành phần cơ bản của GIS;
- Phân biệt được các loại cơ sở dữ liệu của GIS;
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu trong GIS.
❖ Về kĩ năng
- Vận dụng các chỉ số thống kê, hiển thị và tăng cường chất lượng ảnh, đăng ký tọa độ ảnh và thực hiện các phép biến đổi ảnh đơn giản;
- Chọn được vùng mẫu, chọn thuật toán thích hợp để tiến hành phân loại; đánh giá và ứng dụng kết quả vào một vấn đề cụ thể;
- Vận dụng phương pháp cập nhật thông tin cần thiết từ ảnh viễn thám kết hợp với phần mềm của GIS để tạo ra một sản phẩm cụ thể.
❖ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Rèn luyện tác phong: tỉ mỉ, chính xác, trung thực;
- Tích cực tìm hiểu để dần trở nên yêu thích môn học, yêu thích ngành nghề.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về viễn thám, bộ cảm biến và các vệ tinh viễn thám;
- Giới thiệu về ảnh vệ tinh quang học, các phương pháp xử lý ảnh vệ tinh quang học; thuật toán phân loại ảnh vệ tinh quang học;
- Giới thiệu khái quát về GIS, khái niệm cơ bản về GIS, các thành phần của GIS, lịch sử phát triển GIS. Trình bày những nguyên lý cơ bản về các kiểu cấu trúc dữ liệu thường gặp trong các hệ thống thông tin địa lý hiện hành. Nhập và xây dựng cơ sở dữ liệu là một công đoạn quan trọng trong ứng dụng GIS.Trên cơ sở dữ liệu được xây dựng, hầu hết các ứng dụng phải tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu để cho ra kết quả cụ thể theo mục đích ứng dụng.
4. Tài liệu học tập
4.1. Tài liệu chính (TLC)
[1] Nguyễn Khắc Thời (2012), Giáo trình viễn thám, nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội
[2] Dương Đăng Khôi (2012), Hệ thống thông tin địa lý, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
[3]. Phạm Trọng Mạnh & Phạm Vọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa
4.2. Tài liệu tham khảo (TLTK)
[1] Nguyễn Ngọc Thạch, Dương Văn Khảm (2012), Địa thông tin ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2] ArcGIS Dekstop Địa chỉ www.esri.com
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập áp dụng cho học phần
Thuyết trình Phát vấn □ Đàm thoại □
Bản đồ tư duy □ Làm việc nhóm Tình huống Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học 6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Nghe giảng và hướng dẫn học tập - Bài tập: Làm bài tập
- Tự học: Nghiên cứu, đọc tài liệu để nắm vững lí thuyết sau đó làm bài tập ở nhà và chữa trên lớp
- Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự trên lớp tối thiểu đạt 70%
7. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo quy chế hiện hành.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học phần 8.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số 40%
Bao gồm: Hai đầu điểm hệ số 1.
- Hình thức đánh giá:
Tự luận
Trắc nghiệm
□
Thảo luận nhóm
Bài tập lớn
□
Thực hành
□
Khác
□ 8.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%
Hình thức thi:
Tự luận Trắc nghiệm □ Thực hành □
9. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Yêu cầu đối với sinh viên Lên lớp (Tiết) Tự
học (Giờ) LT BT TL,
KT
Tổng cộng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Phần I: VIỄN THÁM