Tiết 24 Trả bài tập làm văn số 1
2. Diễn biến của truyện
a. Lần thử thách thứ nhất:
- Hoàn cảnh: hai cha con đang cày ruéng
- Viên quan hỏi: Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đyờng?
- Em bé: Hỏi vặn lại viên quan
Cách giải bất ngờ, lí thú
Em bé không lúng túng mà đẩy thế bị
TiÕt 2:
- Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố?
- Tính chất lần thử thách này nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về câu đố của vua?
- Thái độ của dân làng ra sao?
- Em bé đã giải đố nh thế nào?
- Lần thứ ba vua thử tài nh thế nào?
Mục đích?
- Sự thông minh của em bé đã đợc khẳng định bằng cách giải đố nh thế nào?
- Thái độ của vua?
- Lần thứ t ai đố? Đố nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về tính chất, mức
độ của câu đố?
- Thái độ và cách giải đố của các quan đại thần?
- Em bé đã giải đố bằng cách nào?
NhËn xÐt
- Em thấy mức độ qua bốn lần thử thách nh thế nào?
- Điều đó nhằm mục đích gì?
- Những cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
- Truyện kết thúc nh thế nào?
- HS theo dõi SGK trả
lêi
- HS trao đổi nhóm trong 3 phót
- HS trao đổi cặp trong 1 phót
- HS trả lời
động sang phía ngời ra câu đố
- Viên quan: bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra ngời tài.
b. Lần thử thách thứ hai:
- Vua ra câu đố dới hình thức lệnh vua ban.
- Tính chất nghiêm trọng: .."cả làng phải chịu tội"
- Câu đố hết sức phi lí, trái với qui luật tự nhiên.
- Em bé đã tìm cách đối diện vua, đa vua và quần thần vào bẫy của mình,
để vua tự nói ra sự vô lí.
c. Lần thử thách thứ ba:
- Vua lệnh cho hai cha con pha thịt chim
- Mục đích: để khẳng định chắc chắn sự thông minh của em bé.
-Em bé giải đố bằng cách đố lại vua:
®a c©y kim vua rÌn dao.
- Vua phục tài, ban thởng rất hậu.
d. lần thử thách thứ t :
- Sứ thần nớc ngoài đố: xâu chỉ qua vỏ ốc vặn.
- Tính chất nghiêm trọng, liên quan
đến vận mệnh quốc gia.
- Triều đình nớc Nam phải giải đố.
Vua qua lúng túng, lo lắng, bất lực.
- Em bé đã dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố.
- Cách giải đố dễ nh một trò chơi trẻ con.
Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng tiến. Đối tợng ra câu đố cũng ngày một cao hơn, điều đó càng làm nổi bật sự thông minh hơn ngời và tài trí của em bé.
- Những cách giải đố của em bé rất lí thó:
+ Đẩy thế bị động về ngời ra câu đố + Làm cho ngời ra câu đố thấy cái phi lÝ
+ Dựa vào kiến thức đời sống
+ Ngời đọc bất ngờ trớc cách giải giản dị, hồn nhiên của ngời giải.
Em bé có trí tệ thông minh hơn ng- ời.3. Ket thúc truyện: Phần thởng xứng
đáng
- Em bé đợc phong làm trạng nguyên,
đợc ở gần vua.
Hoạt động 3: Rút ra ý nghĩa truyện III. ý nghĩa của truyện:
- Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? - HS suy nghĩ trả lời - Đề cao trí thông minh của em bé, của ngời lao đông.
- Đề cao kinh nghiệm dân gian.
ý nghĩa hài hớc, mua vui.
Hoạt động 4 Hớng dẫn HS luyện tập IV. luyện tập:
- HS kÓ - HS trả lời - HS đọc
1. Kể diễn cảm truyện
2. Em thích nhất chi tiết nào của truyện? Vì sao em thích?
3. Đọc truyện Lơng Thế Vinh.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- TËp kÓ nhiÒu lÇn
- Soạn: Chữa lỗi về dùng từ
Tiết 27 : Chữa lỗi dùng từ
(tiÕp)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Nhận ra đợc những lỗi thông thờng về nghĩa của từ.
-Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD - Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cò:
1. Hãy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?
3. Bài mới *. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phát hiện lỗi dùng từ I. Phát hiện lõi dùng từ:
- GV treo bảng phụ đã viết VD - Hãy chỉ ra các lỗi dùng từ sai trong 3 VD ?
- Vì sao dùng các từ đó là sai?
- HS đọc
- HS trả lời cá nhân 1. Ví dụ: SGK - Tr 75
* NhËn xÐt:
- Các từ dùng sai:
a. yÕu ®iÓm b. đề bạt c. chứng thực
- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa của các từ này không hợp trong văn cảnh:
a. Yếu điểm: điểm quan trọng
b. đề bạt: cử giũ chức vụ cao hơn do cấp thẩm quyền cao quyết định chứ không phải là do bầu cử.
- Theo em, ngời viết dùng từ sai là do ®©u?
* GV: Trong khi nói, viết phải hiểu
đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã học) - Em hãy chữa các câu trên cho
đúng?
- Vì sao em lại thay thế từ đó?
- HS trao đổi cặp trong 1 phót
- HS trả lời
- BÇu: tËp thÓ chon ngêi giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biÓu quyÕt...
Từ đó hợp văn cảnh
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thËt.
- Nguyên nhân:
không biết nghĩa hoặc hiểu sai nghĩa, hiểu cha đầy đủ nghĩacủa từ.
- Ch÷a:
a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ
"nhợc điểm"
b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu"
a. Thay thế từ "chứng thực" bằng từ
"chứng kiến"
- Bầu: tập thể chon ngời giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biÓu quyÕt...
Từ đó hợp văn cảnh
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ 2. Ghi nhớ
- Em hãy nhắc lại các bớc cần thực
hiện khi chữa lỗi? - HS trả lời - Phát hiện lỗi sai
- Tìm nguyên nhân
- Cách khắc phục chữa lỗi.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập III. Luyện tập:
- Gọi HS đọc
- GV đọc các từ có chứa phụ âm tr hoặc cho HS viết
- HS đọc
- Mỗi em làm một câu
- Mỗi em làm một câu - Mỗi em làm một câu
- HS viÕt
- 2 tổ viết câu sai - 2 tổ sửa câu sai
Bài 1: Chữa lỗi dùng từ sai:
Dùng sai Dùng đúng - Bảng ( tuyên ngôn) bản - Sáng lạng (tơng lai) xán lạn - Buôn ba (hải ngoại) bôn ba - Thuỷ mặc (bức tranh) thuỷ mạc
- Tự tiện (nói năng) tuỳ tiện Bài 2: Điền từ
a. Khinh khỉnh b. Khẩn trơng c. B¨n kho¨n.
Bài 3: Chữa lỗi dùng từ:
a. Bộ phận (tay, chân) của ngời thờng có sự tơng ứng với các hoạt động sau:
- Tống bằng tay tơng ứng với một cú
đấm
- Tung bvằng chân tơng ứng với một cú đã
- Câu này có hai cách chữa:
+ Thay cú đá bằng cú đấm, giữ
nguyên "tống"
+ Thay "tống" bằng "tung" giữ
nguyên "cú đá"
b. Thay thực thà bằng thành khẩn - Thay tinh tú bằng tinh hoa cái tinh tú bằng tinh tuý
Bài 4: Viết chính tả
Bài 5: Bài làm thêm 4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài kiểm tra văn và Luyện nói
TiÕt :28 KiÓm tra v¨n
(Giảo án chấm trả)
Tiết 29 : Luyện nói kể chuyện
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Luyện nói, làm quen với bài phát biểu mịệng.
-Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài
+ Luyện nói ở nhà C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới *. Giới thiệu bài Luyện nói trong nhà trờng là để nói trong một môi trờng giao tiếp hoàn toàn khác - môi trờng XH, tập thể, công chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục ngời nghe đó là cả
một nghệ thuật. Những giờ tập nói nh tiết học hôm nay là đẻ giúp các em đạt điều đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS chuẩnbị I. Chuẩn bị:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của m×nh tríc nhãm.
- HS về vị trí nhóm
- HS trình bày trong 10 phót
1. Lập dàn bài một trong các đề sau:
a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân m×nh.
b. Kể về ngời bạn mà em yêu thích.
c. Kể về gia đình mình.
* Yêu cầu khi trình bày:
- Tác phong: đành hoàng, tự tin.
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phần biệt văn nói và đọc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn lập dàn bài 2. Dàn bài tham khảo:
- Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng phần của bài văn tự sự?
- Với đề tự giới thiệu về bản thân mình, em sẽ nói gì ở phần mở bài?
- Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói nh÷ng g×?
- Đọc yêu cầu của đề b
- Gia đình em gồm những ai? Giới thiệu vài nét về từng ngời.?
- Nêu suy nghĩ về gia đình mình?
- Hs tra lời cá nhân sau đó tự sửa bài của m×nh
a. Tự giới thiệu về bản thân mình.
* Mở bài: Lời chào và lí do tự giói thiệu.
* TB:
- Giới thiệu tên, tuổi - Học tại lớp, trờng - Vài nét về hình dáng - Có sở thích gì
- Có mong ớc gì khi đợc học ở lớp này cùng các bạn.
- Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn
* Kết bài: cảm ơn mọi ngời đã chú ý lắng nghe.
b. Kể về gia đình mình.
* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu chung về gia đình
* TB:
- Kể về các thành viên trong gia đình:
ông,bà, bố, mẹ. anh, chị, em...
- Với từng ngời lu ý tả và kể một số y:
chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc...
* Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện nói trớc lớp II. Luyện nói - GV nhËn vÐt, cho ®iÓm
- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham khảo trong SGk
- Nhận xét của em về 3 đoạn văn?
- Mỗi tổ cử đại diện trình bày
- NhËn xÐt - HS đọc
- Nhận xét: các đoạn văn đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, rất phù hơp với việc tập
nãi.
Hoạt động 4 Nhận xét * Nhận xét:
- Nhận xét về tiết học - Việc chuẩn bị của HS - Quá trình và kết quả tập nói - cách nhận xét của HS
4. H ớng dẫn học tập:
- Viết dàn bài tập nói: Kể một việc làm có ích của em.
- Soạn: Cây bút thần
Bài 8,9 : Tuần 8 Kết quả cần đạt:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức và danh từ đã học ở bậc Tiểu học.
- Nắm đợc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
Tiết 30 + 31 : Văn bản: Cây bút thần
(Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu nôị dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuậ đặc sắc tiêu biểu của truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ ảnh về bài dạy - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: 08/10/2009 Ngày dạy: 16/10/2009 TiÕt 39
Văn bản : ếch ngồi đáy giếng
- Truyện ngụ ngôn –
a/Mục tiêu cần đạt Qua bài học GV giúp HS :
- Hiểu đợc thế nào là truyện ngụ ngôn.
- Hiểu đợc nội dung,ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn “ ếch ngồi đáy giÕng”.
- Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
- Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn.
- HS có ý thức học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.
b/Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : Đọc trớc bài.
c/Tiến trình dạy – học * ổn định tổ chức
* KiÓm tra
1. Em đã học mấy thể loại truyện dân gian ? Đó là những thể loại nào 2. Kể tên các văn bản dân gian đã học
* Bài mới
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1:
? Văn bản Ê.N.Đ.G thuộc thể loại nào - HS nêu.
- GV giải thích:
+ “ Ngụ” : hàm chứa kín đáo + “ Ngôn” : lời nói
-> Ngụ ngôn: lời nói có ý kín đáo để ngời nghe, ngời
đọc tự suy ra mà hiểu Hoạt động 2:
? Truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì
- HS nêu.
- GV hớng dẫn đọc.
- HS đọc bài. GV nhận xét.
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần
? Mỗi phần có 1 câu chủ đề.Vậy theo em, câu chủ đề là câu nào
- 2 câu cuối đoạn.
? Nhân vật chính trong văn bản - HS đọc -> nhắc lại nội dung.
GV chia bảng 2 cột.
? Cuộc sống của ếch đợc giới thiệu qua chi tiết nào ? Em có nhận xét gì về không gian nơi ếch sống ? Theo em, sống trong một không gian nhỏ hẹp nh vậy thì tầm nhìn, mối quan hệ với môi trờng xung quanh và sự hiểu biết của ếch sẽ nh thế nào
? Trong môi trờng ấy, ếch ta tự thấy mình nh thế nào ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì
? Vì sao ếch tởng bầu trời bằng cái vung ? Thực chất có phải vậy không
? Em thấy gì trong tính cách của ếch HS trả lời.
GV: Môi trờng hạn hẹp dễ khiến ngời ta kiêu ngạo “ ở nhà nhất mẹ .... còn giòn hơn ta”.
? ếch ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào
? Theo sự hình dung của em môi trờng sống của ếch lúc này có gì khác trớc
? ếch có nhận ra sự thay đổi không ? Nó có cử chỉ,hành động gì
HS t×m chi tiÕt.
? Tại sao ếch có thái độ nh vậy
GV: ếch vẫn tởng bầu trời là “ bầu trời giếng”.
? Hành động ,tính cách của ếch đã dẫn đến điều gì ? V× sao
? Em có nhận định gì về cái chết của ếch
? Theo em, cái chết này liệu có thể tránh bằng cách nào
? Theo em, truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật
? Câu chuyện có phải chỉ đơn giản kể về con ếch hay không ? Truyện nhằm phê phán và nêu bài học gì
- HS rót ra kÕt luËn.
? Em rút ra bài học gì