ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 cuc hay (Trang 143 - 167)

Tiết 71: Đọc hiểu một số bài ca dao Thanh Hoá

C. Tiến trình dạy – học

III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

C©u 5: 1 c; 2 d; 3 b; 4 a.

B. Tù luËn: (7 ®iÓm) C©u 1: (2 ®iÓm)

- Học sinh đặt đợc hai câu trần thuật đơn có từ đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu).

- Phân tích đợc thành phần cấu tạo của câu đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu).

Ví dụ: 1. Vịnh Hạ Long / là di sản thiên nhiên văn hoá thế giới.

CN VN

2. Năm học này, / Nam // là học sinh giỏi.

TN CN VN C©u 2:

Giáo án Ngữ văn 6

- Học sinh viết đợc đoạn văn có đầy đủ 4 phép tu từ: 3 điểm.

- Học sinh chỉ rõ đợc các phép tu từ có trong đoạn văn: 2 điểm D. Củng cố

GV thu bài,nhận xét ý thức giờ làm bài.

Đ. Hớng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức cũ.

- Chuẩn bị: Ôn tập truyện và kí

Ngày soạn : 15/03/2010 Ngày giảng : 03/2010 TiÕt 116

Trả bài kiểm tra văn,bài tập làm văn tả ngời Mục tiêu cần đạt

Qua tiết trả bài GV giúp HS :

- Nhận ra đợc những nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.

- Thấy đợc phơng hớng khắc phục,sửa chữa các lỗi.

- Ôn tập lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học.

Chuẩn bị

- GV: Trả bài trớc cho HS.

- HS : Tự sửa lỗi.

Tiến trình dạy- học A. ổn định tổ chức B. kiểm tra bài cũ C. Bài mới

I.HS đọc lại đề văn kiểm tra tiết 97 1. HS nêu yêu cầu.

2. GV nêu đáp án : Phần I: Trắc nghiệm HS khoanh tròn đúng các ý:

PhÇn II.Tù luËn

II. GV yêu cầu HS đọc lại đề TLV tiết 105+106

Đề bài: Em hãy tả lại hình ảnh một ngời thân yêu,gần gũi nhất với em (ông, bà,cha,mẹ,anh,chị,em) 1.Yêu cầu : văn tả ngời.

2. GV nêu lại dàn ý.

III. NhËn xÐt u ,khuyÕt ®iÓm 1. ¦u ®iÓm

- 100% nộp bài đủ,phần lớn xác định đúng yêu cầu của đề.

- Một số em bài viết tốt,trình bày sạch,đẹp.

- Nhiều em có kết quả tơng đối cao.

Tiêu biểu :6A: Nhung,Dịu,Nga,Yến.

6B: Tâm ,Tài,Nga,Hiếu,Xuân.

2. KhuyÕt ®iÓm

Còn tồn tại một số lỗi sau:

Lỗi sai Tên HS Lỗi cụ thể Hớng sửa

Chính tả Hoà, Minh ,

Chiến, Lâm ... Lớc ra,rất sinh,em xẽ,mặt trái cam,chồng cây chầu không,nge, gân trằng trịt,khéo nắm,đi trợ,gia mặt....

Nớc da,rất xinh,em sẽ,mặt trái xoan,trồng cây trầu không,nghe,gân chằng chịt,khéo lắm,đi chợ,da mặt

Diễn đạt Dũng, Nam,

Chung, Thảo,

Đông, Sang,

HuyÒn, Cao ...

-Và ông có khuôn mặt trái xoan và có bộ dâu dài.

- Cái hình ảnh mẹ làm quần quật... và cái miệng hình trái tim.

- Ông có khuôn mặt vuông chữ

điền.Bộ râu dài và bạc nh cớc.

- Cả cuộc đời mẹ phải làm việc quật quËt...

Dùng từ cha

chuÈn Minh, Nam,

Chiến, Hoà, Ba, Cúc Minh, Thảo,

Đông

Mắt bà nh những hòn bi ve;Tóc bà đã phơi nắng ,phơi sơng nên nó đã nhẫn tâm chuyển thành màu trắng...

Mắt bà vẫn còn sáng và tinh lắm.

Qua những tháng ngày vất vả mái tóc bà đã bạc trắng.

IV. GV đọc bài khá và gọi điểm.

D. Củng cố

GV nhấn mạnh phơng pháp làm một bài văn tả ngời.

Đ. Hớng dẫn về nhà - Tiếp tục sửa lỗi.

- Chuẩn bị bài ôn tập : Truyện và kí.

Ngày soạn: 19/03/2010 Ngày dạy: 03/2010

-

Tiết 117 Ôn tập truyện và kí

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

-Hình thành và củng cố những tiêu biểu sơ lợc về các thể truyện và kí trong loại hình tự sự. Nhớ đợc nội dung cơ bản và nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại đã học.

-Kết hợi với củng cố về biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể chuyện. Xác

định ngôi kể, tả, trình tự tả kể.

-Luyện các kĩ năng hệ thống hoá,so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Bảng phụ viết mục I và II - Học sinh: + Soạn bài

C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới *. Giới thiệu bài

*. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung cơ bản trong những truyện kí hiện đại đã học

I. Hệ thống hoá những nội dung cơ bản trong những truyện kí hịên đại đ học:ã -Yêu cầu mỗi tổ trình bày bài của

m×nh theo mÉu

- GV đa bảng tổng kết của mình

- Đại diện tổ trình bày - HS đối chiếu và nhận xét TT Tên tác phẩm

(hoặc đoạn trích) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung

1 Bài học đờng đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lu ký)

Tô Hoài Truyện đồng thoại Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc đẫn đến cái chết của Dế Choắt.

Mèn ân hận lắm.

2 Sông nớc Cà Mau (Trích đất rừng phơng Nam)

Đoàn Giỏi Truyện dài Cảnh sông nớc Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống, hoang dã và hình ảnh cuộc sống tấp nập trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.

3 Bức tranh của em gái

tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của ngời em gái đã

giúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

4 Vợt thác (Trích Quê

nội) Võ Quảng Truyện dài Một đoạn trong hành trình ngợc

dòng sông Thu Bồn, vợt thác của con thuyền do Dợng Hơng Th chỉ huy.

5 Buổi học cuối cùng (Trích truyện ngắn nh÷ng v× sao)

An-phông-xơ Đô-đê Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trờng làng vùng An-dác bị quân Phổ Đức chiếm đóng và hình

ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé học trò Phr¨ng.

6 Cô Tô (Trích tuỳ bút) Nguyễn Tuân Kí (Tuỳ bút) Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời lên và một vài nét cuộc sống sinh hoạt của ngời dân Cô Tô.

7 Cây tre Việt Nam (Trích bài kí - Thuyết minh cho bộ phim tài liệu Cây tre Việt Nam)

ThÐp míi KÝ - ThuyÕt minh

phim Cây tre - Ngời bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tợng cho đất nớc và dân tộc Việt Nam.

8 Lòng yêu nớc (Trích tËp bót kÝ Thêi gian ủng hộ chúng ta)

Ilia Ê-ren-mua Bút kí - Chính luận Lòng yêu nơc đợc khơi nguồn từ những vật bình thờng gần gủi, từ tinh yêu gia đình, quê hơng đợc thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cộng đồng và bảo vệ Tổ quốc.

9 Lao xao (Trích Tuổi

thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí - Tự truyện Tả, kể về các loài chim ở làng quê, qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian

Hoạt động 2: Hệ thống hoá đặc điểm về hình thức và thể loại của truyện và kí

II. Hệ thống hoá về đặc

điểm và thể loại truyện và kí:

- GV đa ra bảng đã chuẩn bị

- HS trình bày phần chuẩn bị của tổ mình ở nhà

- Đại diện tổ trình bày - HS nhËn xÐt

Tên tác phẩm

(hoặc đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể

chuyện Bài học đờng đời đầu tiên Truyện

đồng thoại - Có: Kể theo trình tự thời

gian - Nh©n vËt chÝnh:

DÕ MÌn

- Nh©n vËt phô:

Dế Choắt, chị Cốc

- DÕ MÌn - Ngôi thứ nhất

Sông nớc Cà Mau Truyện dài Không Ông Hai, thằng

An, thằng Cò - Thằng An - Ngôi kể thứ nhÊt

Bức tranh của em gái tôi Truyện

ngắn - Có: trình tự thời gian - Ngời anh, Kiều

Phơng - Ngời anh trai

- Ngôi kể thứ nhÊt

Vợt thác Truyện dài Không - Dợng Hơng Th

cùng các bạn chèo thuyÒn

- Chú bé Cục và Cù Lao

- Chọn ngôi kể thứ nhất

Buổi học cuối cùng truyện ngắn Có: Theo trình tự thời gian - Chú bé Phrăng

và thầy giáo - Chú bé Phrăng - ngôi kể thứ nhÊt

Cô Tô Kí Không - Anh hùng Châu

Hoà Mãn... - Tác giả

- Ngôi kể thứ nhÊt

Cây tre Việt Nam Bút kí Không - Cây tre và họ

hàng của cây tre - Giấu mình - xung ngôi thú ba

Lòng yêu nớc Bút kí-

chính luận - Không - Nhân dân các dân tộc các nớc Cộng Hoà trong

đất nớc Liên Xô.

- GiÊu m×nh - Xung ngôi thứ ba

Lao xao Hồi kí - tự

tuyện Không - Các loài hoa, ong

bớm, chim - Tác giả

- Chọn ngôi kể thứ nhất

- Yêu cầu HS phân biệt hai thể loại

truyện và kí - HS trao đổi cặp sau đó trình

bày GV: Bổ sung thêm một số dặc

điểm của thể loại truyện và kí:

- Đều thuộc loại hình tự sự - Khác:

+ Truyện phần lớn dựa voà sự tởng tợng của tác giả.

+ Kí: Chú trọng ghi chép theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả.

Nh vậy: Những gì đợc tả và kể trong truyện không phải là hoàn toàn xảy ra, còn kí là những gì xảy ra đúng nh thực tế.

+ Truyện: Có cốt truyện + Kí: Không có cốt truyện

Lu ý: Thực tế không có thể loại nào hoàn toàn riêng biệt, các thể loại truyện thờng pha trộn, thâm nhập vào nhau.

Hoạt động 3: Trình bày những hiểu biết cảm nhận của bản thân III. Trình bày hiểu biết, cảm nhận:

- Yêu cầu HS trình bày

- GV: Tổng kết - HS trình bày ý kiến cá nhân 1. Những tác phẩm truyện, kí đã

học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nớc, về cuộc sống và con ngêi?

- Các tuyện kí hiện đại đã giúp ta hình dung đợc cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, phong phú, giàu có của đất nớc VN ta từ Bắc đến Nam, từ biển

đảo đến rừng núi, qua đó thể hiện cuộc sống tơi đẹp của con ngời VN trong LĐ và trong chiến đấu, trong học tập và trong mơ ớc, thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa

- HS trình bày cảm nhận cá nhân

và rất anh hùng.

- Ngoài ra một số truyện kí hiện đại nớc ngoài cũng mở rộng tầm hiểu biết cho chúng ta về lòng yêu nớc của nhân dân Pháp, Liên Xô trong những năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Thế kỉ 19)

2.Nhân vật nào em yêu thích và nhớ nhất trong các truyện đã học?

Em hãy phát biểu cảm nhận về nh©n vËt Êy?

4. H ớng dẫn học tập:

- Học bài

- Hoàn thiện bài tập 2

- Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ "là"

Giáo án Ngữ văn 6

Giáo án Ngữ văn 6

Giáo án Ngữ văn 6

Giáo án Ngữ văn 6

Tiết 123 Văn bản Ngày soạn: 24/03/2010 Ngày dạy:

Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

(Theo Thuý Lan, báo Ngời Hà Nội)

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

-Bớc đàu nắm vững khái niệm Văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Kiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.

-Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng đất nớc.

-Rèn luyện kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, kết hợp đã kể và kể trong bài văn kể chuyện hoặc miêu tả.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

- Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? vài sao em thích?

3. Bài mới *. Giới thiệu bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan từng đợc đăng tải trên báo "Ngời Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ Văn lớp 6 của chúng ta. Bài văn sẽ đa chúng ta ngợc thời gian một thế kỉ,

để sống với cây cầu, một chứng nhân lịch sử

*. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung:

- Em hiểu thế nào văn bản nhật dung?

- GV hớng dẫn cho HS đọc

- GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc

- GV hái chó thÝch 1,3,7,8,10 - Em thấy bài kí này có nét đặc sắc gì về phơng thức?

- Nêu bố cục của bài kí?

- HS trả lời

_ HS đọc - HS trả lời

1. Khái niệm văn bản nhật dụng:

- Nội dung: có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con ngời

và cộng đồng xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý...

- Về hình thức: Thờng là những bài báo, thờng đợc viết theo thể bút kí trong đó có sự kết hợp giữa các phơng thức kể, tảc, biểu cảm...

- Tác dụng: Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hoá, xã hội nào đó là chủ yếu.

2. Tác giả, tác phẩm:

- Tác giả: Thuý Lan

- Đây là bài báo đăng trên báo "Ngời Hà Nội". Thểv loại kí, Hồi kímột cây cầu nổi tiếng trên đất nớc ta.

3. Đọc và giải nghĩa từ khó:

- Cách đọc: giọng chậm rãi, tình cảm nh thể đang trò chuyện với cây cầu.

4. Bè côc:

- Tác giả chọn sự kết hợp giữa các phơng thức tự sự, miêu tả với phơng thức trữ

t×nh.

- Bài có thể chia làm 3 đoạn:

+ Khái quát về cây cầu Long Biên - chứng nhân LS.

+ Cầu Long Biên qua một thế kỉ đau th-

ơng và anh dũng của đất nớc và nhân dân VN

+ Cầu Long Biên trong tơng lai.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản II. Tìm hiểu văn bản:

- Tác giả giới thiệu cầu Long Biên bằng những chi tiết nào?

- Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả?

- HS đọc đoạn 1 (từ đầu đến HN)

- HS trả lời

1. Giới thiệu khái quát về cây cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử:

- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.

- Khởi công 1898 - 4 năm sau hoàn thành.

- Kiến trúc s ngời Pháp thiết kế.

 Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát

đầy đủ, thuyết phục. Hình ảnh nhân hoá

- Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên gì? Cái tên đó có ý nghĩa gì?

- Tại sao cầu Long Biên là kết quả

của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

- Vì sao nói là chứng nhân đau th-

ơng của ngời VN thuộc địa?

- Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ ấy gợi cho em cảm xúc gì?

- Năm 1945 cầu Đu-me đợc đổi tên là cầu Long Biên điều đó có ý nghĩa gì?

- Tác giả tả cụ thể về cây cầu nhằm mục đích gì?

- Việc trích dẫn một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng nh thế nào trong việc nổi bật ý nghĩa nhân chứng của cây cầu?

- Kỉ niệm cây cầu trong thời chống Mĩ đợc nhớ lại có gì giống và khác với thời chống Pháp?

- Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cây cầu vào những ngày nớc lên có ý nghĩa gì? Vì sao ngời viết thầm cảm ơn cầu?

- Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Cầu Long Biên

- HS đọc từ "Hai bên đầu cầu...quá trình làm cầu"

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả

lêi

- HS đọc Cầu Long Biên ... áo hào hoa

- HS suy nghĩ trả lời

- HS trao đổi cặp trong 1 phút

- HS đọc đoạn cuối - HS trả lời

trở thành nhan đề rất phù hợp với nội dung của bài viết.

2 Biên trong thờ. Cầu Long Biên qua những chặng đ ờng lịch sử:

a. Cầu Long i Pháp thuộc:

- Cầu Long Biên mang tên toàn quyền Pháp Đu-me  Cái tên gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức và bất công. Nó biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở VN.

- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở VN.

- Nó đợc XD không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng cả xơng máu của bao con ngời.

- Hình ảnh so sánh: Cây cầu nh một dải lụa uốn lợn, vắt ngang sông Hồng  Gây cho ngời đọc bất ngờ lí thú vì sức mạnh của kĩ thuật cầu sắt sự tiến bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu tiên đợc áp dụng ở VN. Ngoài ra còn gợi nhớ đến không khí LS, XH, bày tỏ tình cảm của ngời viết khi nhắc nhớ lại những cảnh ăn ở khổ cực của dân phu VN và cảnh đối xử tàn nhẫ của các chủ TB Pháp, khiến hàng nghìn ngời Vn bị chết trong quá trình làm cầu

KL: Nh vậy cầu Long Biên là chứng nhân sống động, ghi lại phần nào giai

đoạn LS đau thơng của ND VN.

b. Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám đến nay:

-Việc đổi tên này có ý nghĩa rất quan trọng nó chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của dân tộc.

Long Biên là tên một hồ bên làng Bắc Sông Hơng nơi cây cầu bắc qua.

- Tác giả tả cụ thể về cây cầu để ngời

đọc hình dung tờng tận về cây cầu hơn.

- Việc trích dẫn bài thơ, bản nhạc chứng minh thêm tính nhân chứng LS của cây cầu, tăng ý vị trữ tình của bài viết. Cầu Long Biên đã trở thành kỉ niệm mang tính chất cá nhân của mỗi mgời dân, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi HS khi cắp sách

đến trờng.

- Đoạn văn hồi tởng cây cầu thời chống Mĩ thật hùng tráng trong ma bom, bão

đạn của giặc mĩ, cây cầu đổ gục bị thơng tơi tả...quân dân thủ đô HN anh hùng viết bản hùng ca.

So với thời chống Pháp, thời chống Mĩ

ác liệt hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau thơng và anh dũng. Tất cả dều gắn với c©y cÇu LS.

- Đoạn văn tả cảnh và cảm xúc của ngời viết đứng trên cây cầu vào những ngày n- ớc lên muốn ca ngợi tính nhân chứng LS của cây cầu ở phơng diện khác - phơng diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ.

- Tác giả thầm cảm ơn cây cầu đã bền bỉ dẻo dai, vững chắc vợt lên và chiến thắng thuỷ thần hung bạo, cảm ơn ND HN đã

bảo vệ cây cầu.

3. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai:

- Bắc qua sông Hồng có cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng : nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nớc - ý tởng nối nhịp cầu vô hình nơi du khách...  là một ý tởng đẹp, mới và rất nhân văn, nhân bản. Với ý tởng này cầu Long Biên còn sống lâu, sẽ trẻ lại, sẽ thành điểm dừng chân du lịch khá lí thú

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 cuc hay (Trang 143 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w