- 100 % làm bài đủ
- Đoạn văn viết tốt, trình bày sạch sẽ.
2. Nh ợc điểm
- Nhiều em cha nắm chắc phần lí thuyết, cha thuộc khái niệm - Không phân biệt đợc từ ghép, từ láy.
- Viết sai lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng, dùng từ sai.
* Củng cố
GV nhắc nhở HS kĩ hơn cách trình bày bài.
GV gọi tên lấy điểm:
* H ớng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập kiến thức cũ.
- Chuẩn bị : “ Chỉ từ”.
Tiết 57 : Ngày soạn : 07/11/2009
Ngày giảng : /11/2009
Chỉ từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
-Luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói và viết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
- Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là số từ? Lợng từ? Cho VD và phân tích?
3. Bài mới *. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chỉ từ I. Chỉ từ là gì?
- GV treo bảng phụ đã viết VD - Những từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại nào đã học?
- Em thấy những từ: nọ, kia, ấy có ý nghĩa gì?
- Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- So sánh các từ ấy, nọ, ở VD 2 với các từ ấy, nọ ở VD 2 vừa phân tích, chúng có điểm gì giống và kghác nhau?
* GV: Những từ: nọ. ấy, kia là chỉ từ - Em hiểu thế nào là chỉ từ?
- HS đọc - HS trả lời
- HS so sánh
- HS đọc VD 2 - HS trả lời
1. VD: SGK - tr137
* VD 1
- Nọ bổ sung ý nghĩa cho ông vua - ấy bổ sung ý nghĩa cho viên quan - Kia bổ sung ý nghĩa cho làng - Nọ bổ sung ý nghĩa cho nhà
- Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại DT.
- So sánh các từ và cụm từ:
+ ông vua / ông vua nọ + Viên quan / viên quan ấy + Làng / làng kia
+ Nhà / nhà nọ
- Các từ nọ, kia, ấy dùng đẻ trỏ vào sự vật, xác định vị trí của sự vật ấy, tách biệt sự vật này với sự vật khác.
* VD 2:
- ấ y bổ nghĩa cho nọ - Hồi bổ nghĩa cho đêm - So sánh:
+ Giống: đều xác định vị trí sự vật + Khác:
VD 1: Xác định vị trí sự vật trong không gian
VD 2 Xác định vị trí của sự vật trong thêi gian
2. KÕt luËn: SGk - tr 137
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu II. Hoạt động của chỉ từ trong c©u:
- GV sử dụng bảng phụ viết 3 VD (SGk - tr 137,138)
VD1 phÇn I VD 2 phÇn II.
- Xét VD 1, cho biết vai trò ngữ pháp của chỉ từ trong VD 1?
- Xét VD 2 Tìm chỉ từ, xác định chức vụ của chỉ từ trong câu?
- Đặt câu có chỉ từ? Cho biết vai rò ngừ pháp của chỉ từ trong câu đó?
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhở những gì?
- HS đọc
- HS xác định
- HS rót ra ghi nhí
1. VD:
* VD 1:
- Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm DT, hoạt động trong câu nh một DT.
- Có thể làm CN, VN, TN:
+ Hồi ấy, đêm nọ : TN + Viên qua ấy: CN
+ Ông vua nọ, nhà nọ, làng kia: BN
* VD 2:
a. §ã: CN b. §Êy: CN
2. Ghi nhí : SGk - Tr 138
Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập:
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm trong 3 phót
Bài 1: Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp của chỉ từ:
a. ấy (hai thứ bánh ấy): dùng để định vị sự vật trong không gian và làm phụ ng÷ trong côm DT.
b. đấy, đây: định vị sự vật trong không gia, làm CN.
- HS trao đổi cặp trong 2 phót.
c. Này: Định vị sự vật về thời gian, làm TN.
d. Đó: định vị sự vật về thời gian, làm TN.
Bài 2: Thay các từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp
a. Chân núi Sóc = đấy, đó
đinh vị về không gian
b. Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy.
làng đấy, làng đó
định vị về không gian
Cần viết nh vậy để không bị lặp từ
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Luyện tập kể chuyện tởng tợng
TiÕt 58 :
Ngày soạn : 09/11/2009 Ngày giảng : /11/2009
Luyện tập kể chuyện tởng tợng
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Tập giải quyết một số đề tự sự tởng tợng và sáng tạo.
- Tự làm đợc dàn bài cho đề bài tởng tợng.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý một bài văn kể chuyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới *. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập I. bài tập luyện tập:
- Em hãy xác định yêu cầu của đề bài về thể loại. nội dung, phạm vi?
- Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần? phần mở bài ta cần viÕt nh÷ng g×?
- Mời năm nữa em bao nhiêu tuổi?
Lúc đó em đang học đại học hay đi làm?
- HS đọc đề bài
- HS xác dịnh yêu cầu của đề bài
- HS trả lời
Đề bài: Kể chuyện mời năm sau em về thăm lại mái trờng mà hiện nay
đang học. hãy tởng tợng những thay
đổi có thể xảy ra.
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể chuyện tởng tợng (kể việc)
- Nội dung: Chuyến thăm ngôi tr- êngcò sau mêi n¨m.
- Phạm vi: tởng tợng về tơng lai ngôi trêng sau mêi n¨m.
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu bản thân: tên, tuổi, nghề nghiệp.
- Thăm trờng vào ngày hội trờng 20 - 11.
- Em về thăm trờng vào dịp nào?
- Tâm trạng của em trớc khi về tăm trêng?
- Mái trờng sau mời năm có gì thay
đổi?
- Các thầy cô giáo trong mời năm nh thế nào? Thầy cô giáo cũ có nhận ra em không? Em và thầy cô đã gặp gỡ và trò chuyện với nhau ra sao?
- Gặp lại các bạn cùng lớp em có tâm trạng và suy nghĩ gì?
- Phút chia tay diễn ra nh thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm trêng?
b. Thân bài:
- Tâm trạng trớc khi về thăm trờng:
bồi hồi, hồi hộp..
- Cảnh trờnglớp sau mời năm có sự thay đổi:
+ Phòng học, phònggiáo viên đợc tu sửa khang trang, đẹp đẽ với trang thiết bị hiện đại.
+ Các hàng cây lên xanh tốt toả bóng mát rợp cả sân trờng.
+ Xung quanh sân trờng các bồn hoa, cây cảnh đợc cắt tỉa công phu.
- Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có thêm nhiều thầy cô giáo mới.
- Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết, thầy cô cũng hết sức xúc độngj khi gặp lại trò cũ. Thầy trò hỏi thăm nhau rèi rÝt.
- Các bạn cũng đã lớn, ngời đi học, ngời đi làm. Chúng em quấn quýt ôn lại truyện cũ.
Hỏi thăm nhau về cuộc sống hiện tại và lời hứa hẹn.
c. Kết bài:
- Phút chia tay lu luyến bịn rịn.
- ấn tợng sâu đậm về lần tăm trờng (cảm động, yêu thơng, tự hào)
Hoạt động 2: Các đề bổ sung II. Các đề bổ sung
- Gọi hS đọc 3 đề bài bổ sung
- Tìm ý và lập dàn ý cho một đề bài - HS thảo luận nhóm Đề bài: Thay đổi ngôi kể, bộc lộ tâm tình của một nhân vật cổ tích mà em thÝch.
- Nhân vật rong truyện cổ tích không
đợc miêu tả đời sống nội tâm HS có thể tởng tợng dáng tạo nhng ý nghĩ, tình cảm của nhân vật phải hợp lí.
4. H ớng dẫn học tập:
- Tởng tợng cuộc gặp gỡ của em với một nhân vật cổ tích mà em yêu thích và kể lại (tìm ý và lập dàn bài)
- Soạn : Con hổ có nghĩa
Ngày soạn : 10/11/2009 Ngày giảng : /11/2009
Tiết 59 : Văn bản Hớng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
(Truyện trung đại Việt nam - Vũ Trinh)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu đợc giá trị của đạo làm ngời trong truyện Con hổ có nghĩa.
-Sơ bộ hiêu đợc trình độ viết truyện và cách viết truyện h cấu ở thời trung đại;
- Kể lại đợc truyện.
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học?
Truyện ngụ ngôn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao?
3. Bài mới *. Giới thiệu bài Các em đã đi một chặng đờng dài của VH dân gan VN qua các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cời.
Hôm nay cô trò chúng ta sẽ bớc sang chặng thứ hai, đến với VH trung đại VN qua tác phẩm: Con hổ có nghĩa.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Em biết gì về tác giả:
*
GV : Giới thiệu thệm về tác giả:
Quê: Xuân Lan. huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc. Ông đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Ông nổi tiếng là ngời thông minh, học giỏi, cơng trực.
- GV nêu yêu cầu đọc
- Kể tóm tắ lại toàn bộ văn bản
- Nêu hiểu biết của em về truyện trung đại (thời gian, nghệ thuật, nội dung)
- Giải nghĩa từ Mỗ, Tiều?
- Truyện con hổ có nghĩa thuộc kiểu văn bản nào đã học?
- Văn bản có mấy phần? từng phần kể chuyện gì?
- Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào?
- Cảm nhận chung của em về hai con hổ này làgì?
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS kÓ - HS nhËn xÐt
- HS trả lời
- HS trả lời - Tù sù
- Nh©n vËt trung t©m là hai con hổ
- HS trả lời
1. Tác giả:
Vò Trinh 1759 - 1828
2. Đọc và kể tóm tắt:
- Yêu cầu đọc:
Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngừ miêu tả hành động của hai con hổ - Kể tóm tắt:
bà đỡ Trần đợc hổ chồng mời đi đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc, hổ chồng lại cỗng bà ra khỏi rừng và đền ơn 10 lạng bạc.
Bác Tiều Mỗ ở Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xơng. Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều. Bác Tiều qua đời, hổ còn đến bên quan tài tỏ lòng thơng xót và sau
đó, mõi dịp giỗ bác Tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.
3. Chó thÝch:
* Truyện trung đại:
- Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.
- Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với kí, sử.
- Cốt truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời gian, nhân vật đợc thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng còn đơn giản, sơ sài.
- Nội dung: mang tính chất giáo huấn
đạo đức.
4. T×m hiÓu bè côc:
Gồm 2 phần
- Từ đầu đến... hổ sống qua đợc: Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.
- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản II. Tìm hiểu văn bản:
- Hai con hổ đợc giới thiệu trong tình huống nào?
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ hai t×nh huống này?
* GV: khi viết bài văn tự sự chúng ta
- HS trả lời
- HS : gay go, nguy hiểm hấp dẫn và đầy kịch tính.
a. Con hổ với bà
đỡ Trần
- Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ
b. Con hổ với bác tiÒu
- Hổ bị hóc xơng
cũng cần phải xây dựng đợc những tình huống truyện để thúc đẩy câu chuyện phát triển.
- Thấy hổ trong tình trạng nh vậy, bà
đỡ Trần và bác tiều phu đã có thái độ và hành động nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về những hành
động đó? - HS trả lời
Gay go, nguy hiÓm
- Run sợ không giám - Sợ hãi, uống rợu
nhúc nhích chèo lên cây nãi to
- Xoa bóp bụng hổ - Thò tay lấy khóc
xơng bò ra
Hành động dũng cảm, cao đẹp thể
- Hành động đó biểu hiện phẩm chất g×?
- Cảm kích trớc tấm lòng của họ, hổ
đã c xử nh thế nào?
- Điều đó cho em thấy tình cảm của hổ đối với bà đỡ trần và bác tiều nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về mức độ đền
ơn của hai con hổ?
- Em cách dền ơn nào? Vì sao?
* GV: Đó chính là NT tăng cấp khi nói đến cái nghĩa vcủa con hổ.
- Trong thực tế con hổ có nh vậy không? Đó là NT gì?
* GV: Nhờ NT nhân hoá, chúng ta không chỉ thấy hổ có lòng biết ơn đối với ngời đã cứu giúp mình mà hành
động của hổ đực ở câu chuyện 1 cũng giúp ngời thấy đợc hổ cũng biết thờn vợ quí con...mang tính ngời đáng quí.
- Qua tìm hiểu, em thấy hai truyện có
điểm gì giống và khác nhau? (về cốt truyện, cách kể, ngôi kể, biện pháp NT)
- Mợn truyện con hổ có nghĩa tác giả
muốn gửi dến chúng ta điều gì?
- Tại sao tác giả không lấy hình tợng con vật khác mà lấy hình tợng con hổ?
* GV: Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ, tàn bạo. ấy thế mà hổ còn có tình nghĩa. Mợn truyện con hổ
để nói chuyện con ngời, câu chuyện tự nó toát lên ý nghĩa ngụ ngôn sâu sắc.
- Em hiểu "nghĩa" trong truyện Con hổ có nghĩa là nh thế nào?
-Tại sao tác giả không lấy truyện 1 con hổ vớu hai sự việc mà lại lấy hai cin hổ với hai sự việc khác nhau ở hai nơi khác nhau?
- Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau cha?
biết dền ơn đáp nghĩa đới với ngời đã
giúp đờ mình cha? Cho VD cụ thể?
* GV: Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta "Uống nớc nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng c©y"
- HS trả lời
- HS: con ngêi cã nghĩa khắp mọi nơi
hiện lòng nhân ái, tình cảm yêu thơng loài vật.
- Biếu bà cục bạc - Biếu bác con nai Mêi n¨m sau bác mất đau xót cứ đến ngày giỗ lại mang dê lợn đến tÕ.
Biết ơn quí trọng ngời đã giúp đỡ m×nh
- Đền ơn một lần - Đền ơn mãi mãi (vËt chÊt) (vËt chÊt+tinh thÇn)
HS nêu ý nghĩa văn
bản 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản: Ghi nhí SGK - tr 144
Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập:
- GV sử dụng tranh vẽ của HS về một chi tiết trong truyện để lại cho em ấn tợng sâu đậm nhất?
- Bức tranh miêu tả cho chi tiết nào trong truyện? Vì sao em thích chi tiết này? Kết hợp với văn bản kể lại?
- Đóng vai một trong hai con hổ kể lại truyện?
- GV sử dụng bảng phụ
- HS chuẩn bị trớc - HS trả lời
- HS kÓ
1. Bài tập trắc nghiệm:
1. Lời nhận xét nào sai về truyện trung đại?
A.Đó là những truyện đợc viết trong thờu kì trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong d©n gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính giáo huấn.
D. Đó là những truyện có cách viết
đơn giản nhng mang ý nghĩa sâu sắc.
2. Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa truyện?
A. Truyện đè cao tình cảm thuỷ chung gi÷a con ngêi víi nhau.
B. Truyện đề cao tình cảm giữa con ngời với loài vật.
C. truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con ngời luôn biết trọng ân nghĩa.
C. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.
2. Theo em vì sao truyện Con hổ có nghĩa đợc xếp vào truyện trung đại?
Em biết câu chuyện nào tơng tự nh câu chuyện Con hổ có nghĩa không?
Hãy kể lại?
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: ĐT
Ngày soạn : 15/11/2009 Ngày giảng : 23 /11/2009
TiÕt 60 : §éng tõ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm đợc đặc điểm của động từ và một số loại dộng từ quan trọng.
-Luyện kĩ năng nhận biết phân loại động từ, sử dụng đúng động từ trong khi nói và viết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD - Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ?
"Cô kia đi đằng ấy với ai Trồng da, da héo, trồng khoai khoai hà Cô kia đi đằng này với ta Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai"
3. Bài mới *. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc diểm của động từ I. đặc điểm của động từ:
- GV treo bảng phụ đã viết VD - Bằng hiểu biết của em về ĐT đã học ở bậc Tiểu học, em hãy tìm động từ có trong các câu văn đó?
- Những ĐT chúng ta vừa tìm đợc có ý nghiã gì?
- Hãy nêu khả năng kết hợp của DT?
- Những ĐT chúng ta vừa tìm đợc có khả năng kết hợp đợc với những từ nào đứng trớc nó?
- Qua VD vừa tìm hiểu , em hãy rút
- HS đọc
- HS lên bảng gạch ch©n
- NhËn xÐt - HS trả lời
1. VÝ dô: SGK - tr 145
* Nhận xét: các ĐT có trong các câu văn đó:
a. đi, đến, ra, hỏi b. lấy, làm, lễ
c. treo, có, xem, cời, bảo, bán, phải,
đề.
Các động từ trên chủ yếu chỉ hành
động, trạng thái của sự vật.
* So sánh DT với ĐT:
- Những từ đứng trớc ĐT thờng là những từ đã, hãy, đừng, chớ... trong khi đứng trớc DT là những số từ, lợng tõ.
- Khi làm VN ĐT không đòi hỏi điều