a. Qu n lý tổt ăv n h căđ ng
Tổtư vấn h c đư ng là lực lư ng nòng c t, trực ti p thực hiện ho t động tư vấn cho h c sinh và ph huynh, đ có th thực hiện t t đư c nhiệm v thì nhƠ trư ng cần Ban hành các quy ch , các quy đnh v nhiệm v , trách nhiệm và quy n h n đ i v i tổ tư vấn trong việc tổ ch c ho t động tư vấn, như: Tìm hi u thông tin v h c sinh; l p k ho ch cho ho t động tư vấn trong năm h c, qua đó xơy dựng nội dung chư ng trình tư vấn vƠ đư c c th hoá theo t ng tuần, t ng tháng, t ng h c kỳ. Xây dựng các mô hình, các cách th c tổ ch c, thực hiện đ tư vấn cho cá nhân h c sinh, một nhóm h c sinh hoặc đ i toán trư ng. Trong quá trình tư vấn cần ph i h p v i các lực khác trong nhƠ trư ng (giáo viên, nhơn viên, đặc biệt là giáo viên ch nhiệm) vƠ ngoƠi nhƠ trư ng ( ph huynh, đ a phư ng, các chuyên gia v lĩnh vực tư vấn...) đ đ t hiệu qu cao h n.
Thư ng xuyên có những trao đổi, báo cáo v công tác ho t động tư vấn v i lãnh đ o nhƠ trư ng.
b. Qu n lý cán b giáo viên, nhân viên và ph huynh h c sinh trong vi c tổ ch c ho tăđ ngăt ăv n h căđ ng
Cán bộ giáo viên, nhân viên và ph huynh h c sinh là lực lư ng đóng vai trò quan tr ng, góp phần thực hiện thƠnh công, công tác tư vấn h c đư ng. Vì th đ nâng cao chất lư ng tham gia ho t động tư vấn cho h c sinh, nhƠ trư ng cần phổ bi n, quán triệt đ n lực lư ng này một s nội dung sau:
- Làm cho cán bộ giáo viên, nhân viên và ph huynh h c sinh nh n th c đúng vƠ đầy đ v v trí, vai trò, ch c năng, nhiệm v c a ho t động tư vấn h c đư ng.
- V n động, khuy n khích h tham gia vào việc xây dựng k ho ch, chư ng trình tư vấn h c đư ng.
- Có k ho ch l ng ghép nội dung tư vấn cho h c sinh vào k ho ch d y h c, k ho ch ch nhiệm, k ho ch ho t động ngo i khoá.
- Thư ng xuyên trao đổi v i Ban giám hiệu, Tổ tư vấn v ho t động tư vấn h c
đư ng. Đ i v i những vấn đ b n thơn không đ kh năng đ tư vấn thì động viên, khuy n khích h c sinh đ n gặp tổtư vấn đ có biện pháp gi i quy t.
- Tham gia đầy đ các l p b i dưỡng, l p t p huấn v giáo d c kỹ năng s ng, giáo d c ngo i khóa, hư ng nghiệp, giáo d c v gi i tính, công tác chăm sóc s c khỏe tinh thần cho h c sinh.
c. Qu n lý h c sinh trong ho tăđ ng ho tăđ ngăt ăv n h căđ ng
Trong công tác tư vấn h c đư ng, h c sinh v a lƠ đ i tư ng v a là ch th c a m i ho t động. Đ có đư c hiệu qu cao trong qu n lỦ, đòi hỏi Ban giám hiệu nhà trư ng, đặc biệt là tổ tư vấn, giáo viên bộ môn và giáo viên ch nhiệm ph i hi u rõ những đặc đi m v th chất, sinh lý, tâm lý; những tính cách, những hƠnh vi đ o đ c, hoàn c nh s ng c a t ng h c sinh và những vấn đ c th mƠ các em đang gặp ph i, đ t đó lựa ch n phư ng pháp ti p c n h c sinh một cách phù h p trong quá trình tư vấn.
Mặt khác thông qua việc ki m tra, giám sát quá trình ho t động tư vấn, Ban giám hiệu, tổtư vấn đánh giá quá trình nh n th c c a h c sinh so v i m c tiêu, yêu cầu c a chư ng trình đ ra cũng như các kỹ năng cần ph i rèn luyện và hình thành trong h c t p và hoàn thiện nhân cách c a h c sinh.
d. Qu nălỦăcácăđi u ki năc ăs v t ch t, thi t b ph c v cho ho tăđ ngăt ă v n h căđ ng.
Đ có đư c hiệu qu cao trong việc tổ ch c các ho t động tư vấn h c đư ng, ngoài những y u t c b n v đội ngũ vƠ nội dung chư ng trình, đòi hỏi lãnh đ o, qu n lỦ nhƠ trư ng cần khai thác có hiệu qu các ti m lực s n có c a nhƠ trư ng và hỗ tr c a các cá nhơn, đ n v ngoƠi nhƠ trư ng v c s v t chất cho ho t động tư vấn h c đư ng.
Cán bộ lãnh đ o, qu n lỦ nhƠ trư ng ph i nh n th c vai trò quan tr ng c a các phư ng tiện đư c sử d ng trong ho t động tư vấn, như điện tho i, máy vi tính, m ng internet, hộp thư điện tử, các trang m ng xã hội...
HƠng năm nhƠ trư ng cần có k ho ch dự trù kinh phí cho việc xây dựng, tu bổ và mua s m các trang thi t b thi t y u đ đáp ng cho các nhu cầu tư vấn cho h c sinh, đặc biệt là các tài liệu, tranh nh đ h c sinh tham kh o.
e. Qu n lý s phối h p gi aănhƠătr ng và các tổ ch c trong và ngoài nhà tr ng trong tổ ch c ho tăđ ngăt ăv n h căđ ng.
Ph i h p v i tổ ch c ĐoƠn thanh niên: Trong chỉ đ o, qu n lỦ, đi u hành ho t động tư vấn, Ban giám hiệu nhƠ trư ng cần lấy ĐoƠn thanh niên lƠ một tổ ch c đóng vai là nòng c t trong. Qua đó chỉđ o sự ph i h p chặt ch giữa tổtư vấn vƠ đoƠn thanh niên
trong việc tổ ch c thực hiện tư vấn cho h c sinh thông các ho t động đoƠn, như giáo d c ngoài gi lên l p, hư ng nghiệp, giáo d c kỹnăng s ng, giáo d c gi i tính, giáo d c s c khỏe sinh s n vƠ chuyên đ sinh c a đoƠn liên k t chư ng trình, k ho ch ho t động c a phòng TVHĐ vƠ ĐoƠn thanh niên trong việc sinh ho t các chuyên đ cho HS. Cần phân công trách nhiệm rõ ràng trong tổ ch c ho t động, đó lƠ tổ tư vấn s ch u trách nhiệm thực hiện việc nội dung, chư ng trình sinh ho t cho h c sinh, ĐoƠn thanh niên ch u trách nhiệm hỗ tr công tác tổ ch c trong những buổi sinh ho t chuyên đ cho tổtư vấn.
Mặt khác qua các ho t động c a mình, đoƠn thanh niên cần s m phát hiện ra những h c sinh cần đư c tư vấn đ gi i thiệu đ n tổ tư vấn đ k p th i hỗ tr h c sinh gi i quy t những vấn đ gặp ph i trong h c t p và trong cuộc s ng.
f. Qu n lý s phối h p gi aănhƠătr ng v i ph huynh và các l căl ng xã h i khác
Trong nội dung c a các cuộc h p ph huynh, nhƠ trư ng cần chỉ đ o giáo viên ch nhiệm l p tuyên truy n đ cha mẹ h c sinh nh n th c rõ h n v ho t động tư vấn trong nhƠ trư ng và tầm quan tr ng c a nó đ i v i sự phát tri n nhân cách c a h c sinh, n u nhƠ trư ng vƠ gia đình cùng lƠm t t ho t động tư vấn thì s là y u t quan tr ng đ h c sinh có th s ng và làm việc t t trong xã hội một xã hiện đ i trong tư ng lai. Sự ph i k t h p chặt ch , th ng nhất giữa nhƠ trư ng vƠ gia đình, t o đi u kiện cho gia đình tự hỗ tr giúp các em tháo gỡ những khó khăn vư ng m c mà gặp. T đó ph huynh nâng cao trách nhiệm c a mình trong quá trình giáo d c con em c a mình.
Tổ ch c các buổi nói chuyện chuyên đ v sự phát tri n tâm sinh lý c a HS, chăm sóc s c khỏe sinh s n v thƠnh niên, phư ng pháp giáo d c con cái trong gia đình... đ hỗ tr cho PHHS những ki n th c, kỹnăng cần thi t trong việc giáo d c con cái.
Mặt khác thông qua các cuộc h p giữa nhƠ trư ng v i Ban đ i diện cha mẹ h c sinh c a l p, Ban giám hiệu nhƠ trư ng tuyên truy n v các ho t động giáo d c c a nhƠ trư ng đ ph huynh hi u và hỗ tr nhƠ trư ng. Đ ng th i qua đó đ xuất v i ph huynh có sự hỗ tr v kinh phí, v c s v t chất đ tổ ch c các ho t động tư vấn cho h c sinh có hiệu qu h n.
Tổ ch c các buổi nói chuyện chuyên đ giữa ph huynh và h c sinh. Đ ngh những ph huynh có kinh nghiệm trong việc giáo d c con cái và kinh nghiệm v tư vấn làm cộng tác viên cho ho t động tư vấn h c đư ng nhằm lƠm phong phú, đa d ng cho ho t động tư vấn trong nhƠ trư ng. Ph i h p v i các trung tâm tham vấn tơm lỦ đ giúp HS gi i quy t những khó khăn vư ng m c khi b n thân h c sinh còn e ng i khi đ n phòng TVHĐ.
Ch động ph i h p v i trung tâm y t , Công an đ a phư ng đ tổ ch c giáo d c
s c khỏe sinh s n v thành niên, ki m tra s c khỏe đnh kỳ, giáo d c phòng ch ng ma túy, chấp hành pháp lu t... cho h c sinh toƠn trư ng.
Tổ ch c cho h c sinh tham gia nhi u ho t động th d c th thao, Hội khỏe Phù Đổng, Hội thao giáo d c qu c phòng an ninh đ h c sinh tăng cư ng rèn luyện v th chất.
1.4.2. Phương thức quản lí
1.4.2.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở
Ch c năng l p k ho ch là một trong những ch c năng c b n và quan tr ng nhất c a nhà qu n lỦ. Qua đó nhƠ qu n lý bi t đư c mình đang lƠm cái gì?m c đích đ làm gì? đ đ t m c đích đó thì cần có những gì và ph i làm gì?
Khi bàn v vấn đ l p k ho ch, hai nhà nghiên c u Hussey (1985) và Bryson (1988) đã nh n đ nh: “Lập kế hoạch là một hoạt động có tính hướng đích nhằm xác định một cách chính xác chúng ta muốn đến đâu và làm thếnào đểđến đó”.
Tầm quan tr ng c a l p k ho ch, đó lƠ giúp nhƠ qu n lỦ đưa ra đư c hư ng đi c th và những phư ng án t i ưu nhất đ ng th i ki m soát đư c các công việc một cách t t nhất đ gi i quy t vấn đ đặt ra.
Đ việc xây dựng k ho ch TV đư c t t, nhà qu n lí ph i dựa trên c s tình hình c th HS, c a đội ngũ GV, c a hoàn c nh vƠ đi u kiện nhƠ trư ng trong năm h c đ đnh ra nội dung, yêu cầu, biện pháp cho thích h p.
Quá trình qu n lý ho t động tư vấn h c đư ng trong trư ng trung h c phổ thông thì cũng như m i quá trình qu n lỦ khác đ qu n lý t t thì Hiệu trư ng nhà ph i n m ch c các văn b n cấp trên, c a đ a phư ng v công tác tư vấn h c đư ng. Mặt khác ph i đánh giá đư c tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhơn viên lƠm công tác tư vấn h c đư ng và này vƠ tình hình c s v t chất trong nhƠ trư ng đ đáp ng nhu cầu c a công tác tư vấn h c đư ng.
Căn c vào k ho ch năm h c, nhƠ trư ng c th hóa k ho ch ho t động tư vấn h c đư ng theo t ng tuần, t ng tháng, t ng h c kỳ phù h p v i đi u kiện c s v t chất, đội ngũ vƠ đ i tư ng h c sinh c a t ng kh i l p đ đ m b o cho sự phát tri n nhân cách c a h c sinh một cách t t nhất.
Trong quá trình xây dựng k ho ch ho t động tư vấn h c đư ng không đ có sự ch ng chéo v i k ho ch c a các bộ ph n khác trong nhà trư ng. Đ ng th i ph i có sự đan xen v i k ho ch d y và h c; k ho ch ho t giáo d c hư ng nghiệp, ngoài gi lên l p, k ho ch d y ngh phổ thông, các buổi sinh ho t đầu tuần, sinh ho t 15 phút đầu
gi , sinh ho t cu i tuần....
1.4.2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở Theo nghĩa rộng, tổ ch c thực hiện k ho ch là quá trình tri n khai các k ho ch, ch ng h n khi ta nói: tổ ch c thực hiện k ho ch, tổ ch c thực thi chính sách hay tổ ch c tri n khai dựán nƠo đó... thì khiđó ta đang nói tổ ch c thực hiện k ho ch là bao g m ba ch c năng c a quá trình qu n lỦ đó lƠ: đ m b o c cấu c a các ngu n lực cho thực hiện k ho ch, chỉ đ o thực hiện k ho ch và ki m tra, giám sát việc thực hiện k ho ch.
Theo nghĩa hẹp, tổ ch c thực hiện k ho ch là quá trình s p x p, phân chia công việc, s p x p các ngu n lực và ph i h p các ho t động nhằm đ t đư c các m c tiêu theo k ho ch đ ra. Ch c năng tổ ch c thực hiện k ho ch đóng vai trò quy t đ nh sự thành công hay thất b i c a quá trình thực hiện k ho ch.
Trong trư ng trung h c phổ thông ho t động tư vấn h c đư ng thư ng đư c giao cho tổtư vấn hay tổ tham vấn, tổ này ch u trách nhiệm chính dư i sự chỉ đ o trực ti p c a Hiệu trư ng hoặc Phó Hiệu trư ng đư c phân công. Tổ tư vấn hay tham vấn có một tổ trư ng (Tư vấn viên hay lãnh đ o hoặc giáo viên có kỹ năng vƠ hi u bi t v công tác tư vấn h c đư ng) vƠ các thƠnh viên lƠ Bí thư (Phó Bí thư) ĐoƠn thanh niên, một s giáo viên có kinh nghiệm, giám th và một s ph huynh ....
Tổtư vấn hay tham vấn hoặc đư c nhƠ trư ng phân công nhiệm v :
- Xây dựng quy ch ho t động c a tổ, k ho ch chư ng trình ho t động theo tuần, tháng, h c kỳvƠ năm h c .
- Ch u trách nhiệm tổ ch c các ho t động tư vấn cho cá nhân h c sinh hay một nhóm HS đ ng th i những buổi sinh ho t chuyên đ v i quy mô cấp trư ng. Trong quá trình ho t động tổ tư vấn cần ph i h p chặt ch v i tổ ch c ĐoƠn, giáo viên, ph huynh vƠ đ a phư ng đ đ t hiệu qu cao.
- Sau t ng ho t động tổ trư ng tổtư vấn ph i báo cáo v i Hiệu trư ng hoặc Phó Hiệu trư ng đư c phân công giúp Hiệu trư ng ki m tra, đánh giá chất lư ng, hiệu qu c a ho t , qua đó rút kinh nghiệm trong việc tổ ch c ho t động tư vấn h c đư ng.
1.4.2.3. Chỉđạo hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở Chỉ đ o là ch c năng mang tính tác nghiệp, qua đó nhƠ qu n lý sử d ng quy n lực c a mình trong qu n lỦ đ tác động đ n các đ i tư ng mình qu n lý nhằm duy trì các m i quan hệ trong tổ ch c, đ m b o cho hệ th ng ho t động vƠ đ t đư c m c tiêu đ ra. Công tác chỉ đ o, b t đầu t khi l p k ho ch đ n xuyên su t quá trình ho t động qu n lý.
Đ i v i công tác tư vấn h c h c đư ng trong nhƠ trư ng thì Hiệu trư ng lƠ ngư i chỉ đ o tất c các lực lư ng tham gia vào ho t động tư vấn h c đư ng, các công việc c th bao g m:
1.4.2.4. Giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở
Ki m tra là ch c năng cu i cùng c a nhà qu n lý những đóng vai trò không kém phần quan tr ng so v i các ch c năng khác.
Theo Harold Koontz nh n đ nh: ắKi m tra lƠ đo lư ng và chấn chỉnh ho t động các bộ ph n cấp dư i đ tin ch c rằng các m c tiêu và k ho ch thực hiện m c tiêu đó đã đang đư c hoƠn thƠnh”.
Theo Kenneth A. Merchant nh n đ nh: ắKi m tra bao g m tất c các ho t động mà nhà qu n tr thực hiện nhằm đ m b o ch c ch n rằng các k t qu thực t s đúng như k t qu dự ki n trong k ho ch”.
Ki m tra chỉ một ho t động nhằm thẩm đ nh, xác đnh một hành vi c a cá nhân hay một tổ ch c trong một quá trình thực hiện quy t đ nh. Ngoài ra có th hi u ki m tra là ho t động quan sát và ki m nghiệm m c độ phù h p c a quá trình ho t động c a đ i tư ng b qu n lý v i các quy t đ nh qu n lỦ đã lựa ch n. [14]
Như v y ki m tra, đánh giá ho t động tư vấn h c đư ng nói chung và ki m tra, đánh giá ho t động tư vấn h c đư ng cho h c sinh trung h c phổ thông nói riêng là quá trình đo lư ng ho t động và k t qu ho t động c a tổ tư vấn h c đư ng dựa trên c s các tiêu chuẩn đã đư c xác l p đ phát hiện những ưu đi m và h n ch nhằm đưa ra các gi i pháp phù h p giúp tổtư vấn h c đư ng thực hiện t t ch c năng c a mình.
Ho t động ki m tra, đánh giá ho t động tư vấn h c đư ng trong trư ng trung h c phổ thông bao g m việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá, đo đ c việc đánh giá vƠ đi u chỉnh các sai lệch so v i tiêu chuẩn cần đánh giá.
Ho t động ki m tra, đánh giá trong ho t động tư vấn h c đư ng có th diễn ra thư ng xuyên, theo đnh kỳ hoặc đột xuất. Trong ki m tra, đánh giá cần ph i h p v i các cá nhân và tổ ch c trong nhƠ trư ng đ k t qu đư c chính xác h n vƠ phát huy đư c tính dân ch . Khi ki m tra ph i có biên b n ki m tra vƠ đ m b o đư c nguyên t c tính k ho ch, nguyên t c tính khách quan, nguyên t c tính hiệu qu và nguyên t c tính giáo d c.
Việc ki m tra, đánh giá thực hiện k ho ch và k t qu ho t động TVHĐ ph i ph i ti n hành k t h p v i s k t, tổng k t và rút ra bài h c kinh nghiệm đ các ho t động tham vấn sau t t h n, hiệu qu h n.
Ki m tra, đánh giá ho t động TVHĐ đư c th hiện qua việc ki m tra, đánh giá việc thực hiện k ho ch ho t động; Ki m tra, đánh giá hiệu qu tư vấn thông qua tinh thần, thái độ, hành vi... c a h c sinh.
Nội dung ki m tra đó lƠ việc thực hiện các ho t động tư vấn đưa ra trong k ho ch c a tổtư vấn. Qua đó chỉ ra những việc đã lƠm đư c, chưa lƠm đư c và nguyên nhân c a nó.
Ki m tra, đánh giá k t qu tư vấn mặt nh n th c, động c , thái độ, tính tự ch , những kỹnăng s ng, các thành tích c a h c sinh đã đ t đư c qua công tác tư vấn.
Các phư ng pháp vƠ kỹ thu t ki m tra, đánh giá ho t động tư vấn h c đư ng, như: Quan sát ho t động tư vấn, ki m tra h s , sổ sách ghi chép c a tổ tư vấn, trao đổi, trò chuyện v i tổtư vấn, giáo viên, nhân viên h c sinh và ph huynh.
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở
1.4.3.1. Những yếu tố chủ quan - Y u t c a b n thân
S c khỏe và t chất. Đơy lƠ y u t quan tr ng nh hư ng đ n việc ch n ngh c a các em. N u các em không bi t rèn luyện, giữ gìn s c khỏe c a mình thì cho dù có đư c việc làm phù h p, các em cũng không th bám tr đư c v i ngh c a mình. Các em ph i hi u bi t đư c t chất c a mình đ hư ng đ n việc ch n ngh phù h p. Ví d , có em h c giỏi thi đỗ vƠo ngƠnh y, khi đi thực t p chuẩn b t t nghiệp thì phát hiện là b n thân nhìn thấy máu thì ngất xỉu.
Năng khi u. Mỗi một cá nhân có một năng khi u v các lĩnh vực khác nhau.
Các em ph i xác đ nh đư c mình có năng khi u v lĩnh vực nào phù h p v i việc ch n ngh . Ví d , có em không có khi u diễn xuất mà chỉ vì thần tư ng một ngôi sao điện
nh nƠo đó mƠ ch n ngh diễn viên.
Ngo i hình. Một s ngành ngh đòi hỏi y u t ngo i hình cao như ngh ngư i mẫu, ti p viên hàng không, diễn viên, ngư i dẫn chư ng trình truy n hình ... Vì th trư c khi ch n ngh , các em cũng cần ph i xem l i ngo i hình c a b n thơn có đ t tiêu chuẩn hay không.
-Y u t giáo viên
LƠ đ i tư ng thư ng xuyên gần gũi vƠ ti p xúc v i h c sinh. Có th nói giáo viên lƠ ngư i hi u rõ nhất v h c sinh c a mình, bi t đư c cá tính, năng lực, đi m m nh, đi m y u c a h c sinh. Nên l i khuyên và sự hư ng dẫn c a giáo viên v i h c sinh trong việc ch n ngh luôn đư c các em quan tâm, lựa ch n.