Kh oăsátăs ăc năthi tăvƠătínhăkh ăthiăc aăcácăbi năpháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 82 - 115)

Qua nghiên c u c s lý lu n và phân tích thực tr ng các biện pháp qu n lý nhằm nâng cao chất lư ng công tác GDHN cho h c sinh THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, tác gi đưa ra 6 biện pháp qu n lỦ c b n nhằm góp phần nâng cao chất lư ng công tác GDHN cho h c sinh sau THCS. Đ kh o nghiệm tính cần thi t và tính kh thi c a các biện pháp nêu trên, tác gi đã lấy ý ki n trưng cầu c a cán bộ qu n lý và GV tham gia công tác GDHN trên đa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

3.4.1. Các bước khảo nghiệm Bước 1: Lp phiếu kho nghim

V i các biện pháp đã nêu tác gi ti n hƠnh đi u tra trên 2 nội dung:

- Kh o nghiệm v tính cần thi t c a các biện pháp qu n lý theo 3 m c: Rất cần thi t, cần thi t và không cần thi t.

- Kh o nghiệm v tính kh thi c a các biện pháp qu n lý theo 3 m c: Rất kh thi, kh thu và không kh thi

Bước 2: Chọn đối tượng điều tra

Tác gi đã ti n hƠnh đi u tra 60 cán bộ qu n lỦ vƠ 120 giáo viên các trư ng THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

Bước 3: Phát phiếu điều tra

Bước 4: Thu phiếu điều tra, x lí s liu

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

B ng 3.1. K tăqu ăkh oănghi mătínhăh pălíc aăcácăbi năpháp

STT Bi n pháp

Tính h p lí R t h p

H p lí Không h p lí

SL % SL % SL %

1

Biện pháp 1: Nâng cao nh n th c cho cán bộ, giáo viên, h c sinh, ph huynh h c sinh và các lực lư ng xã hội v vai trò tầm quan tr ng c a công tác GDHN cho h c sinh THCS

170 94.6 10 5.4 0 0

2

Biện pháp 2: Tổ ch c xây dựng k ho ch, hoàn thiện bộ máy tổ ch c chỉđ o và xây dựng c ch ph i h p giữa các Trung tâm KTTH-HN, GDNN -GDTX v i phòng GD&ĐT, các trư ng THCS đ tổ ch c GDHN cho h c sinh có hiệu qu g n v i sự phát tri n kinh t -xã hội c a đ a phư ng

151 83.9 29 16.1 0 0

3

Biện pháp 3: Tổ ch c b i dưỡng nâng cao chất lư ng đội ngũ CB, GV tham gia vào ho t động GDHN v chuyên môn nghiệp v , kỹ năng GDHN cho h c sinh THCS

167 92.8 13 7.2 0 0

4

Biện pháp 4: Đổi m i hình th c và phư ng pháp GDHN, l ng ghép GDHN thông qua d y Ngh phổ thông, h n ch thuy t trình, áp đặt

132 73.2 48 26.8 0 0

5 Biện pháp 5: Tăng cư ng đầu tư vƠ qu n

lỦ c s v t chất ph c v GDHN 134 74.6 46 25.4 0 0 6 Biện pháp 6: Tăng cư ng ki m tra, đánh

giá ho t động GDHN các trư ng THCS 134 74.6 46 25.4 0 0

Trên c s s liệu đư c sử lý b ng trên cho thấy các biện pháp qu n lỦ đư c đ xuất có m c độ h p lí cao, c 6 biện pháp đ u có trên 70% ý ki n cho rằng h p lí. Chỉ có tỷ lệ phần trăm rất ít cho rằng bình thư ng, không có ý ki n nào cho rằng một biện pháp nƠo đó trong 6 biện pháp là không h p lí.

Trong đó:

Biện pháp ắNâng cao nhn thc cho cán b, giáo viên, hc sinh, ph huynh hc sinh và các lc lượng xã hi v vai trò tm quan trng ca vic GDHN cho hc sinh THCS” có 94,6% Ủ ki n đánh giá lƠ h p lí. Đi u này kh ng đnh rằng mu n có chất lư ng và hiệu qu cao trong GDHN cho h c sinh THCS trư c h t cần ph i giúp cho cán bộ, GV có tư duy, nh n th c đúng đ n v vai trò hiện nay c a GDHN đ i v i h c sinh THCS.

Biện pháp ắT chc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CB, GV tham gia GDHN đặc bit cho giáo viên ca các trung tâm KTTH-HN, GDTX-HN v chuyên môn nghip v, kỹnăng GDHN cho học sinh THCS.” Có 92,8% đánh giá lƠ h p lí.

V i việc 2 biện pháp trên có s ý ki n đánh giá lƠ cần thi t cao nhất trong 6 biện pháp, ta có th kh ng đ nh hai biện pháp trên là h t s c cần thi t trong giai đo n hiện nay. Hai biện pháp trên có th đem l i cho nhà qu n lý những kênh thông tin mang tính thực tiễn khách quan v chất lư ng GDHN. T đó các cấp qu n lý giáo d c có các biện pháp phù h p đ đi u chỉnh một s ho t động giáo d c, đi u chỉnh một s khâu trong quy trình GDHN đ nhằm nâng cao chất lư ng GDHN theo hư ng phân lu ng h c sinh sau khi t t nghiệp THCS.

Biện pháp ắT chc xây dng kế hoch, hoàn thin b máy t chc ch đạo và xây dựng cơ chế phi hp gia các Trung tâm KTTH-HN, GDNN -GDTX vi phòng GD&ĐT, các trường THCS để t chc GDHN cho hc sinh có hiu qu gn vi s phát trin kinh tế-xã hi của địa phương” có trên 80% Ủ ki n đánh giá lƠ cần thi t.

Đi u này th hiện mu n nâng cao chất lư ng GDHN cho h c sinh THCS thì sự v n động vƠ thay đổi ph i đư c thực hiện t nhi u phía: Qu n lý chỉ đ o; ph i h p hiệu qu giữa Trung tơm vƠ trư ng THCS; giữa các c s giáo d c v i các tổ ch c xã hội đ a phư ng. N u chỉ có chỉ đ o c a các cấp qu n lý mà không có sự ph i k t h p chặt ch giữa các c s giáo d c, các tổ ch c xã hội thì k t qu s không đ t đư c như mong mu n vƠ ngư c l i.

Các biện pháp còn l i có s ý ki n đánh giá lƠ cần thi t ít h n các biện pháp trên.

M c độ nh hư ng c a biện pháp này t i việc nâng cao chất lư ng GDHN cho h c sinh ít h n so v i 3 biện pháp trên. Tuy nhiên, v i trên 70% ý ki n đánh giá là cần thi t ta vẫn có th kh ng đnh các biện pháp này là h t s c cần thi t trong giai đo n hiện nay nhằm nâng cao chất lư ng GDHN h c sinh THCS.

B ngă3.2. K tăqu ăkh oănghi mătínhăkh ăthiăc aăcácăbi năpháp

STT Bi n pháp

Tính kh thi R t kh

thi Kh thi Không kh thi

SL % SL % SL %

1

Biện pháp 1: Nâng cao nh n th c cho cán bộ, giáo viên, h c sinh, ph huynh h c sinh và các lực lư ng xã hội v vai trò tầm quan tr ng c a công tác GDHN cho h c sinh THCS

148 82.1 32 17.9 0 0

2

Biện pháp 2: Tổ ch c xây dựng k ho ch, hoàn thiện bộ máy tổ ch c chỉ đ o và xây dựng c ch ph i h p giữa các Trung tâm KTTH-HN, GDNN -GDTX v i phòng GD&ĐT, các trư ng THCS đ tổ ch c GDHN cho h c sinh có hiệu qu g n v i sự phát tri n kinh t -xã hội c a đ a phư ng

138 76.8 42 23.2 0 0

3

Biện pháp 3: Tổ ch c b i dưỡng nâng cao chất lư ng đội ngũ CB, GV tham gia vƠo ho t động GDHN v chuyên môn nghiệp v , kỹnăng GDHN cho h c sinh THCS

141 78.6 39 21.4 0 0

4

Biện pháp 4: Đổi m i hình th c vƠ phư ng pháp GDHN, l ng ghép GDHN thông qua d y Ngh phổ thông, h n ch thuy t trình, áp đặt

138 76.8 42 23.2 0 0

5 Biện pháp 5: Tăng cư ng đầu tư vƠ qu n lý

c s v t chất ph c v GDHN 132 73.2 48 26.8 0 0 6 Biện pháp 6: Tăng cư ng ki m tra, đánh

giá ho t động GDHN các trư ng THCS 129 71.4 51 28.6 0 0 T k t qu kh o nghiệm trên cho thấy các khách th đánh giá những biện pháp đ xuất trên m c độ kh thi, th hiện c 6/6 biện pháp có tỷ lệ phần trăm Ủ ki n đánh giá là kh thi cao (t 71,4% - 82,1%), Chỉ có một s ít ý ki n đánh giá lƠ bình thư ng, không có ý ki n nƠo đánh giá lƠ không kh thi. Như v y c 6 biện pháp đư c đ xuất đ u có kh năng áp d ng vào thực t qu n lý ho t động GDHN cho h c sinh sau THCS.

Ti uăk tăch ngă3

Trong chư ng 3, lu n văn đã lỦ gi i vƠ xác đnh các nguyên t c có tính chỉ đ o trong việc xây dựng và lựa ch n các biện pháp qu n lý công tác GDHN.

Trên c s phân tích thực tr ng công tác nƠy, đặc biệt dựa trên những t n t i, y u ki m c a công tác GDHN và qu n lý GDHN các nhƠ trư ng THCS huyện Chư Sê, lu n văn đã đ xuất 6 biện pháp qu n lý sau:

- Biện pháp 1: Nâng cao nh n th c cho cán bộ, giáo viên, h c sinh, ph huynh h c sinh và các lực lư ng xã hội v vai trò tầm quan tr ng c a công tác GDHN cho h c sinh THCS

- Biện pháp 2: Tổ ch c xây dựng k ho ch, hoàn thiện bộ máy tổ ch c chỉ đ o và xây dựng c ch ph i h p giữa các Trung tâm KTTH-HN, GDNN -GDTX v i phòng GD&ĐT, các trư ng THCS đ tổ ch c GDHN cho h c sinh có hiệu qu g n v i sự phát tri n kinh t -xã hội c a đ a phư ng

- Biện pháp 3: Tổ ch c b i dưỡng nâng cao chất lư ng đội ngũ CB, GV tham gia vào ho t động GDHN v chuyên môn nghiệp v , kỹnăng GDHN cho h c sinh THCS

- Biện pháp 4: Đổi m i hình th c vƠ phư ng pháp GDHN, l ng ghép GDHN thông qua d y Ngh phổ thông, h n ch thuy t trình, áp đặt

- Biện pháp 5: Tăng cư ng đầu tư vƠ qu n lỦ c s v t chất ph c v GDHN - Biện pháp 6: Tăng cư ng ki m tra, đánh giá ho t động GDHN các trư ng THCS. Trong lu n văn cũng đã xác đ nh m i quan hệ giữa các biện pháp, kh o nghiệm tính hiệu qu và tính kh thi c a t ng biện pháp. Qua đánh giá, các khách th đi u cho rằng 6 biện pháp trên có tính hiệu qu và kh thi cao.

K TăLU NăVĨăKHUY NăNGH 1.ăK tălu n

1.1. Từ việc phân tích các tài liệu lý luận, đề tài đã xác định và sử dụng các khái niệm cơ bản sau:

Qu n lý; Qu n lý giáo d c; khái niệm v hư ng nghiệp; khái niệm v ngh nghiệp; sự phù h p ngh ; đ nh hư ng ngh nghiệp; giáo d c hư ng nghiệp. Mỗi cá nhân có một h ng thú v i một s nhóm ngh khác nhau, đ ng th i h l i có những kh năng, năng lực cá nhân (tính cách) đ phù h p v i mỗi nhóm ngh khác nhau. Hai y u t đó cần ph i k t h p v i nhu cầu xã hội, yêu cầu c a th trư ng lao động thì m i có sự lựa ch n phù h p.

1.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh THCS ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai cho thấy:

- V thực tr ng ho t động GDHN cho h c sinh: Công tác GDHN và phân lu ng h c sinh t i các trư ng THCS hiện nay thực hiện chưa có hiệu qu , nh n th c c a h c sinh và c các b c ph huynh h c sinh chưa đầy đ v vai trò c a đƠo t o ngh , mặt khác c gia đình vƠ các em đã không đánh giá đúngđư c năng lực c a b n thân.

- Tất c giáo viên và cán bộ qu n lỦ đư c hỏi đ u cho rằng h c sinh l p 9 đã có nhu cầu tìm hi u v vấn đ hư ng nghiệp. Như v y, c góc nhìn c a cán bộ qu n lý, giáo viên và h c sinh đ u cho thấy nhu cầu v hư ng nghiệp h c sinh THCS nói chung, l p 9 nói riêng là một nhu cầu có thực, cấp thi t và quan tr ng đ i v i h c sinh.

- Hầu h t giáo viên và cán bộ qu n lý nh n đ nh rằng các hình th c GDHN trong nhƠ trư ng hiện nay có hiệu qu . H n 94% ý ki n cho rằng hình th c TV hư ng nghiệp qua ti t sinh ho t hư ng nghiệp lƠ ắRất có hiệu qu ”.

Lựa ch n này ho t động ngo i khoá lƠ trên 74%. Như v y, hầu h t giáo viên và cán bộ qu n lý nhìn nh n các hình th c GDHN trong nhƠ trư ng hiện nay có hiệu qu đ i v i việc hư ng nghiệp cho h c sinh. Tuy nhiên, k t qu c a ho t động GDHN l i không đư c như mong mu n. Do đó, có sự khác biệt l n giữa nh n th c và thực hiện đặc biệt là hiệu qu c a thực hiện GDHN cho h c sinh THCS.

- Các trư ng THCS đã áp d ng các biện pháp qu n lỦ đ i v i ho t động GDHN như:

+ Thông qua d y Ngh phổ thông.

+ Thông qua Sinh ho t hư ng nghiệp.

+ Thông qua các ho t động ngo i khóa.

+ Thông qua các gi h c chính khóa.

Tất c các biện pháp qu n lý ho t động GDHN đ u đư c kh o sát đánh giá m c độ quan tr ng cao nhưng m c độ thực hiện chỉ m c trung bình. Ch y u theo hư ng

ch y theo ắthƠnh tích” v h c văn hóa chưa chú tr ng đ n các ho t động giáo d c. Đặc biệt lƠ chưa chú tr ng hiệu qu c a các ho t động giáo d c trong đó có ho t động GDHN.

Trình độ hi u bi t v GDHN c a CB qu n lý, giáo viên còn rất h n ch . Việc tổ ch c các ho t động GDHN mang tính áp đặt; chưa chú tr ng đ n năng lực, nhu cầu c a h c sinh đặc biệt lƠ xu hư ng phát tri n c a xã hội.

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luậnvà phân tích thực trạng hoạt động

GDHN cho h c sinh THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, đ tƠi đã đưa ra sáu biện pháp qu n lý nhằm nâng cao chất lư ng ho t động GDHN cho h c sinh THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Nông g m:

- Biện pháp 1: Nâng cao nh n th c cho cán bộ, giáo viên, h c sinh, ph huynh h c sinh và các lực lư ng xã hội v vai trò tầm quan tr ng c a công tác GDHN cho h c sinh THCS

- Biện pháp 2: Tổ ch c xây dựng k ho ch, hoàn thiện bộ máy tổ ch c chỉ đ o và xây dựng c ch ph i h p giữa các Trung tâm KTTH-HN, GDNN -GDTX v i phòng GD&ĐT, các trư ng THCS đ tổ ch c GDHN cho h c sinh có hiệu qu g n v i sự phát tri n kinh t -xã hội c a đ a phư ng

- Biện pháp 3: Tổ ch c b i dưỡng nâng cao chất lư ng đội ngũ CB, GV tham gia vào ho t động GDHN v chuyên môn nghiệp v , kỹnăng GDHN cho h c sinh THCS

- Biện pháp 4: Đổi m i hình th c vƠ phư ng pháp GDHN, l ng ghép GDHN thông qua d y Ngh phổ thông, h n ch thuy t trình, áp đặt

- Biện pháp 5: Tăng cư ng đầu tư vƠ qu n lỦ c s v t chất ph c v GDHN - Biện pháp 6: Tăng cư ng ki m tra, đánh giá ho t động GDHN các trư ng THCS

Các biện pháp nêu ra trong đ tƠi đ u t p trung vào gi i quy t các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình v n động, phát tri n không ng ng c a một bên là chất lư ng ho t động GDHN cho HS THCS và một bên là nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao v chất lư ng ngu n nhân lực c a xã hội.

Qua k t qu đi u tra, kh o nghiệm cho thấy: Tất c 6 biện pháp nêu ra trong đ tƠi đ u cần thi t và hoàn toàn kh thi đ i v i việc qu n lý ho t động GDHN phân lu ng cho h c sinh THCS huyện huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

Có th nói, các biện pháp đ xuất trong đ tƠi nƠy chưa ph i là t i ưu vƠ duy nhất đúng. Tuy nhiên, vƠo th i đi m hiện t i và xuất phát t những thu n l i, khó khăn vƠ những đặc đi m mang tính chất đặc thù c a huyện Chư Sê, thì các biện pháp đư c đ ra trong đ tài này là một hư ng đi đúng đ n, phù h p v i thực tiễn, có tính kh thi cao góp phần phân lu ng HS sau khi t t nghiệp THCS.

2.ăKhuy năngh

2.1. Đối với UBND tỉnh Gia Lai, UBND huyện Chư Sê

- Tăngcư ng ngu n kinh phí đầu tư cho công tác GDHN, nơng cao tỷ lệ GV làm GDHN các Trung tâm KTTH-HN, GDNN-GDTX.

- Xây dựng chính sách đãi ngộ thu hút giáo viên có trình độ v gi ng d y các Trung tâm KTTH-HN, GDNN-GDTX.

- Đổi m i công tác tuy n d ng, xây dựng các tiêu chuẩn tuy n d ng phù h p đ v a động viên, khuy n khích v a lựa ch n thu hút đư c các sinh viên giỏi v công tác.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT Gia Lai, Phòng GD&ĐT Chư Sê

- Tham mưu v i UBND tỉnh, hư ng dẫn các c s giáo d c trong việc liên k t, ph i h p thực hiện công tác GDHN.

- Tham mưu đ xuất v i UBND tỉnh, v việc đầu tư, nơng cấp trang thi t b CSVC, đ xuất đƠo t o, đƠo t o l i nâng cao phát tri n ngh nghiệp liên t c vƠ thư ng xuyên cho GV đặc biệt giáo viên làm công tác GDHN các Trung tâm KTTH-HN, GDNN-GDTX.

- Xây dựng đội ngũ CBQL có đ năng lực, xây dựng quy ho ch phát tri n giáo d c t c s đ n tỉnh. Tăng cư ng b i dưỡng giáo viên đ trang b c p nh t những ki n th c, kỹnăng v GDHN cho đội ngũ giáo viên, CBQL t i các c s giáo d c.

- Tăng cư ng công tác thanh tra, ki m tra, đánh giá ho t động c a GV trong thực hiện công tác GDHN, tổ ch c giao lưu h c hỏi giữa các Trung tâm trong và ngoài tỉnh v các biện pháp qu n lý ho t động GDHN.

2.3. Đối với lãnh đạo Trung tâm KTTH-HN, GDNN-GDTX, các trường THCS

- Không ng ng h c t p đ ngƠy cƠng nơng cao trình độ, năng lực và nghiệp v qu n lý c a mình.

- Giữa Trung tâm KTTH-HN; GDNN-GDTX v i phòng GD&ĐT ph i có c ch ph i h p chặt ch trong chỉ đ o ho t động, v i các trư ng THCS trong tổ ch c thực hiện nhiệm v GDHN. Giữ m i liên hệ chặt ch v i các c s đƠo t o Ngh và Doanh nghiệp vì đơy lƠ những minh h a ho t động ngh nghiệp s ng động nhất giúp HS ti p xúc trực ti p v i lao động s n xuất, quan sát các ho t động ngh nghiệp, v i công nghệ, quy trình s n xuất; t ng bư c ti p c n v i nhiệm v kinh t - xã hội c a đ a phư ng. T đó s nâng cao chất lư ng GDHN.

- Ti p thu và tìm hi u kỹđ có th v n d ng các biện pháp đã đ xuất trong lu n văn nƠy vƠo qu n lý ho t động GDHN đ n v nhằm nâng cao chất lư ng GDHN cho HS sau THCS hiện nay.

TĨIăLI UăTHAMăKH O

1. Đặng Danh Ánh (2003), Nhng nẻo đường lp nghip, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

2. Đặng Danh Ánh (2002), "Hướng nghiệp trong trường ph thông", T p chí giáo d c, (s 42), Tr 1-3.

3. Đặng Danh Ánh (2002), ắQuan điểm mi v giáo dục hướng nghip”, T p chí Giáo d c, (s 38), 08/2002.

4. Đặng Danh Ánh (2005), Tư vấn chn ngh cho hc sinh ph thông, T p chí Giáo d c s 121.

5. Nguy n Tr ng B o (1985), Giáo dục lao động, k thut tng hp, hư ng nghiệp trư ng phổ thông, NXB Giáo d c.

6. Nguy n Tr ng B o - ĐoƠnăChiă- Cù Nguyên Hanh - Hà Th Ng - Nguy n Th Qu ng - Tô Bá Tr ng - Tr năĐ căX c (2005), Mt s vấn đề giáo dc k thut tng hợp hướng nghip và dy ngh, NXB Giáo d c.

7. B Giáo d căvƠăĐƠoăt o (2003), Chỉ th s 33/2003/CT-BGD&ĐT c a Bộ Giáo d c vƠ ĐƠo t o v việc tăng cư ng giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh phổ thông, Hà Nội.

8. B Giáo d că vƠă ĐƠoă t o (2018), Quy t đ nh s 522/QĐ-TTg, ngày 14/5/2018, Phê duyệt đ án ắGiáo dục hướng nghiệp và định hướng phân lung hc sinh trong giáo dc phổthông giai đoạn 2018-2025”.

9. C.MacăvƠăPh.ĔngghenătoƠnăt p (2000), tp 5, Nxb Chính tr Qu c gia, Hà Nội.

10. Nguy n Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường ph thông, NXB Đ i h c Sư ph m, Hà Nội.

11. Nguy n Quốc Chí - Nguy n Th Mỹ L c (1996), Đại cương về qun lý, Đ i h c Qu c gia Hà Nội.

12. Ph m T tăDong,ăĐặng Danh Ánh, Tr n Mai Thu (2006), Hoạt động giáo dc hướng nghip lp 12, NXB Giáo d c.

13. QuangăD ng (2003), Tư vấn hướng nghip, NXB Trẻ.

14. Tr n Khánh Đ c (2002), Giáo dục kĩ thuật ngh nghip và phát trin ngun nhân lc - NXB giáo dc, Hà Nội

15. Đ ng C ng S n Vi t Nam (2001), Văn kiện Đ i hội đ i bi u Đ ng toàn qu c lần th IX, NXB Chính tr Qu c gia, Hà Nội.

16. Đ ng C ng S n Vi t Nam (2011), Văn kiện Đ i hội đ i bi u Đ ng toàn qu c lần th XI, NXB Chính tr Qu c gia, Hà Nội.

17. Đ ng C ng S n Vi t Nam (2016), Văn kiện Đ i hội đ i bi u Đ ng toàn qu c lần th XII, NXB Chính tr Qu c gia, Hà Nội

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 82 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)