Chủ trương của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam dân chủ cộng hòa với cộng hòa pháp những năm 1945 1947 (Trang 133 - 138)

THÁNG 5-1947 3.1. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động Toàn quốc kháng

3.2. Những nỗ lực vãn hồi hòa bình với Chính phủ Pháp của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (đầu năm 1947)

3.2.1. Chủ trương của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Từ sau ngày toàn quốc kháng chiến 19-12-1946, mặc dù chiế tr ã diễn ra gi b vớ qu ể ạo và thiện chí hòa bình.

Đảng Cộng sả Đ D ơ C í p Việt Nam DCCH và Ch t ch H C í M ã ừng tìm nhiều giải pháp tiếp xúc, viết t u i, yêu cầu hòa bình, yêu cầu Pháp tôn tr ng nh v bả ã ý ết gi a hai bên, phả ố u ắt Việt Nam, yêu cầu Pháp tôn tr ng nề ộc l p và thống nhất c a Việt Nam.

N v ạn từ sau 19-12-1946 ến gi 1947 V ệt Nam luôn nỗ lực tìm cách tiếp t p vớ P p ng thời kiên quyết kháng chiến chống lại nh ộ c c a giới thực dân hiếu chiến, ch ộng tạo ra khả ơ ộ ể tranh th khả ò b C t ch H Chí Minh, vớ t u ên th quố v trò qu tr ng trong việc nêu lên thiện chí, tích cự ấu tranh hòa bình, yêu cầu Pháp tôn tr ng ch quyề v ộc l p c a Việt Nam, kêu g ặt quan hệ ngoại giao với thế giới.

Thông qua Ch t ch H Chí Minh, cuộ ấu tranh chính ĩ a nhân dân Việt N c nhân dân nhiều quốc gia trên thế giới biết ến rộng khắp, góp phần vô cùng quan tr ng trong cuộc kháng chiế tr ờng kỳ bảo vệ nền ộc l p, hòa bình và thống nhất c a nhân dân Việt Nam.

Tr ớc ngày toàn quốc kháng chiến, Ch t ch H Chí Minh ra Lời kêu g i Đ ng bào toàn quố P p sĩ t t ế giới, nêu rõ: “Hỡi nhân dân Pháp! Việt Nam vẫn yêu mến và muốn thật thà cộng tác với nhân dân Pháp trong khối Liên hiệp Pháp, vì hai dân tộc Việt – Pháp đều yêu chuộng tự do, bình đẳng, bác ái, độc lập; Hỡi nhân sĩ thế giới! […] Thực dân Pháp là thủ phạm chiến tranh. Chúng tôi mong các nước chủ trì chính nghĩa giúp đỡ Việt Nam” (Đảng

Cộng sản Việt Nam, 2000b, tr.158-159).

Ngày 7-12-1946, Ch t ch H Chí Minh ra Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp, ngoài việc vạch trần nh ộng xâm hạ ến ch quyề ộc l p v e a hòa bình c a thực dân Pháp hiếu chiến tại Việt Nam, H Chí Minh bày tỏ: “Tôi yêu tổ quốc và đồng bào tôi, tôi cũng yêu nước Pháp và nhân dân Pháp. Vì vậy tôi tha thiết kêu gọi Quốc hội và Chính phủ Pháp nghĩ đến lợi quyền chung tối cao của hai dân tộc Pháp – Việt, hạ lệnh cho đương cục Pháp khôi phục tình trạng trước ngày 20-11-1946, để cùng Chính phủ Việt Nam thi hành Tạm ước, để xây đắp sự cộng tác Pháp – Việt thân thiện và lâu dài” (H Chí Minh, 1995a, tr.1004).

Cuối tháng 12-1946, Ch t ch H Chí Minh tiếp t c g i Lời kêu g i LHQ nêu lên nguyên tắ ối ngoại c a Việt Nam: 1. Đối với Lào và Miên, nước Việt Nam tôn trọng nền độc lập của hai nước đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyền. 2.

Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực. (H Chí Minh, 1995a, tr.1008).

Đ ng thờ ề ngh : “Hội đồng vui lòng chấp nhận những điều mà chúng tôi đã nói ở trên để vãn hồi hòa bình trong một phần thế giới này, để cho Hiến chương Đại Tây Dương được tôn trọng và để khôi phục lại những quyền cơ bản của Việt Nam là được thừa nhận độc lập dân tộc và thống nhất lãnh thổ” (H C í M 1995 tr 1009) Tr ớ 13-12, trong Lời tuyên bố vớ p v b “P r – S Gò ” C t ch H Chí Minh khẳ nh:

Đồng bào tôi và tôi thành thật muốn hòa bình. Chúng tôi không muốn chiến tranh. Tôi biết là nhân dân Pháp không muốn chiến tranh. Cuộc chiến tranh này chúng tôi muốn tránh bằng đủ mọi cách. Chúng tôi tha thiết với nền độc lập, nhưng nước Việt Nam độc lập ở khối Liên hiệp Pháp” (H Chí Minh, 1995a, tr.1011). Tiếp ến ngày 21-12, Ch t ch H Chí Minh viết t Gửi dân chúng Việt Nam, dân chúng Pháp, dân chúng các nước Đồng minh nêu rõ:

Chính phủ và dân chúng Việt Nam nhất định đấu tranh giành độc lập và thống nhất toàn quốc, nhưng sẵn sàng hợp tác thân thiện với dân chúng Pháp” “Chúng tôi yêu chuộng các bạn, và muốn hợp tác thành thực với các bạn trong khối Liên hiệp Pháp, vì chúng ta có một lý tưởng chung: tự do, bình đẳng và độc lập” (H Chí Minh, 1995a, tr.1020-1021) Tr Đ ệ v i Léon Blum ngày 23-12, Ch t ch H Chí Minh nhấn mạnh:

Chúng t ũ N rất mong muốn gi v ng hòa bình và thi hành thành thực nh ng thỏa hiệp ã ý ết t ã nói rõ trong nhiều lời kêu g i g ến Ngài. Chúng tôi mong sẽ nh c lệnh các nhà ch c trách Pháp ở Hà Nội phải rút qu ội về nh ng v trí tr ớc ngày 17-12 và phả ỉ nh ng cuộc hành binh mệnh danh là tả t ể cho cuộc u ột chấm d t ngay (H Chí Minh, 1995a, tr.1025).

Ngày hôm sau (24-12), Ch t ch H Chí Minh g t ến các tù binh và kiều dân Pháp, tiếp t c khẳ nh mong muốn hòa bình c a Việt N : “Tôi mong một ngày rất gần đây, hai dân tộc Pháp – Việt có thể cùng cộng tác trong vòng hòa bình và thân ái để mưu hạnh phúc chung cho hai dân tộc

(H Chí Minh, 1995a, tr.1026).

Đầu 1947 C t ch H Chí Minh g t C ính ph và nhân dân Pháp kêu g “chấm dứt cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn và năm 1947 mang lại nền hòa bình và tình hữu ái giữa nước Pháp và nước Việt Nam” (H Chí Minh, 1995b, tr.3). Cùng ngày (1-1-1947) tr t i Leclerc, Ch t ch H Chí Minh n u r : “Chúng tôi đã nhất quyết ở trong khối Liên hiệp Pháp, cộng tác thành thực với nước Pháp và tôn trong quyền lợi kinh tế, văn hóa Pháp trong nước chúng tôi. Nhưng chúng tôi cũng quyết chiến đấu đến cùng cho độc lập và thống nhất quốc gia” (H Chí Minh,

1995b, tr.6). Ngày 2-1, trả lời các nhà báo câu hỏ “Xin Chủ tịch cho biết ý nghĩa của cuộc chiến tranh này?” C t ch H C í M ã trả lờ : “1. Việt Nam không chiến tranh chống nước Pháp và dân Pháp vì ta muốn hai dân tộc Việt – Pháp cộng tác thật thà. 2. Nhưng tự do độc lập là quyền trời cho của mỗi dân tộc. Bọn thực dân phản động dùng vũ lực phá hoại quyền thống nhất và độc lập của dân ta, cho nên dân ta phải kháng chiến để giữ gìn đất nước

(H Chí Minh, 1995b, tr.7).

N t ả ã ề c p, trong quá trình Bộ tr ởng Hải ngoại Pháp Moutet s ều tr t Đ D ơ C t ch H C í M ã t t ể hiện mong muốn hòa bình và nối lạ p ng b t c chuyể ế M utet v ã b ơ qu t b D’Ar e eu

“ ế ạt” ấy.

T e ột b t 3-1 viết: “Tôi rất mong và sung sướng được hội kiến với ngài lâu một chút để tỏ rõ ý muốn thành thực hòa bình và cộng tác của chúng tôi” (H Chí Minh, 1995b, tr.9). Một b t u r ề ngh chấm d t chiến sự, chấm d t m i viện tr quân sự c a Pháp và mong muốn gặp gỡ ngay gi a Ch t ch H Chí Minh và Bộ tr ởng Moutet tiến tới dự thảo một hiệp ớ vĩ v ễ Cũ t e u t ệu từ Phillip Devillers, ngoài nh ng b t tr i cho Moutet, còn có một bản gá t về nh ng mối quan hệ Việt – Pháp từ tháng 4-1946, g 76 v bả t ệu (Philippe Devillers, 1993, tr.373). Dựa trên tinh thầ “ ò ớ ò t t” 8 lần Ch t ch H Chí Minh g t C í p , Quốc hộ v P p ề ngh ngừng bắn và nối lạ p ằm vãn h ò b (Vũ Qu H ển, 2005, tr.94):

Chính ph và nhân dân Pháp chỉ cần có một c chỉ công nh n ộc l p và thống nhất c ớc Việt Nam là chấm d t c nh ng tai biến này; hòa bình và tr t tự sẽ trở lại ngay t c

khắc. Dân tộc Việt N ờ i c chỉ (H Chí Minh, 1995b, tr.12); Vì tổ quốc, vì tự do, nhân dân Việt Nam kiên quyết kháng chiế ế ù V ạ v í ĩ vì hòa bình chung và l i ích chung, nhân dân Việt Nam mong các v úp ỡ m p ơ ện. (H Chí Minh, 1995b, tr.23).

Nhân d p Vicent Auriol nh m ch c Tổng tống Pháp, ngày 18-1, Ch t ch H Chí Minh g t ú ừ ng thời kêu g : “Tôi xin đề nghị cùng ngài lập lại ngay nền hòa bình để tránh cho hai nước chúng ta khỏi bị hao người thiệt của, và để gây lại sự cộng tác và tình thân thiện giữa hai dân tộc chúng ta” (H Chí Minh, 1995b, tr.27).

Tiếp 25-1, Ch t ch H Chí Minh g i lờ ề ngh ến Chính ph Pháp yêu cầu chấm d t chiế tr : “Chúng tôi mong chính phủ Pháp đình chỉ ngay cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn này và tin rằng dù có nhiều sự khó khăn vẫn có thể giải quyết cơn khủng hoảng một cách hòa bình và hợp đạo công bằng” (H Chí Minh, 1995b, tr.33).

Sang tháng 2-1947, Ch t ch H Chí Minh tiếp t c g t C í h ph và nhân dân Pháp, nêu cao thiện chí hòa bình, mong muốn nối lại quan hệ b : “Chúng tôi muốn độc lập và thống nhất trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn hòa bình, một nền hào bình hợp công lý làm cinh dự cho cả nước Pháp và nước Việt Nam” (H Chí M 1995b tr 52) Tr t i Chính ph Pháp, Ngh việ P p P p ớc dân ch trên thế giới vào tháng 3-1947, Ch t ch H Chí Minh tái khẳ nh một lần n “chúng tôi chỉ muốn độc lập và thống nhất. Chúng tôi chỉ muốn hòa bình. Chúng tôi không muốn chiến tranh, nhưng chúng tôi quyết tự vệ đến giọt máu cuối cùng.

Chúng tôi quyết không chịu mất nước làm nô lệ thực dân lần nữa” (H Chí Minh, 1995b, tr.355).

Từ 3 ến 6-4-1947, Hội ngh cán bộ Tru ơ r N quyết ch tr ơ : “Phải lợi dụng hết khả năng ngoại giao, làm cho cuộc đổ máu Việt – Pháp rút ngắn lại” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000b, tr.186). Tuy nhiên, nếu Pháp vẫn ngoan cố dùng chiế tr t “ta tiếp tục kháng chiến đến toàn thắng mà thôi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000b, tr.209) theo Chỉ th c Tru ơ 22-5-1947.

Nhìn lại nh ng sự kiện trong quan hệ hai bên từ sau sự kiện ngày 19-12- 1946, phía Chính ph Pháp tỏ r ú tú tr ớc nh ng sự kiệ ã ễn ra tại Đ D ơ v b ết c chính xác sự th t, giới thực dân hiếu chiến tạ Đ D ơ r s c tuyên truyền, xuyên tạc, làm sai lệch thông tin sự kiện nhằm tiến tới thực hiệ u t ộ p ặt ách thống tr lần n a lên nhân dân Việt Nam.

Đối l p với nh ộ t u ã tr t ện chí hòa bình, nỗ lực không ngừng tìm kiếm nh ng giải pháp hòa bình, nêu cao tinh thần hòa b ơ qu ết bảo vệ nề ộc l p, thống nhất, hòa bình, tự do c a nhân dân Việt Nam.

Thiện chí hòa bình, yêu cầu tôn tr ộc l p thống nhất c a Việt Nam dựa trên nh ng nguyên tắc quốc tế ã c thống nhất, xuất phát từ tình hình thực tiễ ố ầu tại Việt Nam, chiến tranh là giải pháp bùng phát bất ắ ĩ khi không thể dung hòa nh ng nỗ lực hòa bình tr ớ b N ời Việt Nam yêu chuộng hòa bình, thiết t ộc l p, thống nhất và h p tác thân thiện vớ b qu ết chiế ấu ế ù ộc l p, thống nhất quốc gia, dân tộc b xâm phạ N ẳ nh c a Ch t ch H Chí M : “Hễ còn một tên lính thực dân trên đất nước Việt Nam, thì Việt Nam cứ đánh, đánh cho đến thắng lợi hoàn toàn, đánh cho đến độc lập và thống nhất thật sự” (Vũ Qu H ển, 2005, tr.97).

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam dân chủ cộng hòa với cộng hòa pháp những năm 1945 1947 (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)