A/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Nêu được vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể, xác định được vị trí các cơ quan tiêu hoá.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu, hình SGK, mô hình cấu tạo hệ tiêu hoá ở người..
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, ôn tập kiến thức hệ tiêu hoá ở thú.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Nội dung bài mới:
Hàng ngày chúng ta ăn những gì? Các loại thức ăn đó được biến đổi như thế nào và ở đâu?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
+ Hàng ngày chúng ta ăn rất nhiều thứ. Vậy những thức ăn đó thuộc những loại chất gì?
+ Những chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
+ Những chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
GV ghi ý kiến trả lời của HS lên bảng.
+ Quá trình tiêu hoá thức ăn gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất?
+ Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
HS trả lời, GV hoàn thiện kiến thức.
GV giảng thêm: Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng cũng phải thành chất mà cơ thể có thể hấp thụ được thì mới có tác dụng đối với cơ thể.
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát mô hình hệ tiêu hoá hoặc tranh vẽ H.24.3, yêu cầu:
+ Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người?
+ Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa gì?
Cá nhân nghiên cứu tranh vẽ, nhớ lại kiến thức về hệ tiêu hoá của thú, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu đại diện 1 - 2 nhóm lên trình bày trên mô hình.
Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS hoàn thành bảng 24.
HS tự rút ra kết luận
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
I. Thức ăn và sự tiêu hoá - Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn được biến đổi thành chất đơn giản thì cơ thể mới hấp thụ được
- VTM và các chất vô cơ cơ thể hấp thụ trực tiếp
- Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
II . Các cơ quan tiêu hoá 1, Ống tiêu hóa :
Miện , hầu , Thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , hậu môn
2 , Tuyến tiêu hóa : - Tuyến nước bọt - Tuyến gan - Tuyến tụy - Tuyến vị - Tuyến ruột
E . Củng cố - Dặn dò:
+ Quá trình tiêu hoá thức ăn gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc "Em có biết"
- CHUẨN BỊ bài sau: Kẻ bảng 25 vào vở.
TiÕt 26 24-11-2008
Tiêu hoá ở khoang miệng và tiêu hoá ở dạ dày a . Mục tiêu:
- Trình bày đợc cáu tạo của khoang miệng và dạ dày . Cùng với trình tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng vàdạ dày
- Trình bày đợc quá trình nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
- Rèn luyện kĩ năng : Quan sát, phân tích .Phân tích sơ đồ - Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống
B. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phóng to sơ đồ H25.1, 25.2, 25.3 - Bảng phụ
C . Tiến trình bài giảng
* Hệ tiêu hoá bắt đầu từ cơ quan nào? (khoang miệng)
Khoang miệng diễn ra quá trình tiêu hoá lý học hay hoá học? Những loại thức
ăn nào đợc biến đổi trong khoang miệng?
Hoạt động của giáo viên & Hs NộI DUNG
H§ 1
* GV Treo tranh H25.1 yêu cầu Hs Qs trả
lêi c©u hái
? Khoang miệng gồm các cơ quan nào?
- hớng dẫn HS nghiên cứu thông tin
? Những hoạt động nào diễn ra trong khoang miệng
? Enzim amilaza (ptialin) có vai trò gì?
? Amilaza có ở đâu trong cơ thể ? - Treo tranh hoạt động của amilaza
? Hãy so sánh phân tử tinh bột và đờng manto?
- GV: Dùng mô hình lắp ghép đợc để mô
phỏng sự bẻ gãy các liên kết hoá học của phân tử tinh bột thành cấu trúc ngắn hơn là
đờng manto
? Dựa vào thông tin trên giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có vị ngọt?
? Có phải toàn bộ tinh bột đều đợc biến đổi thành đờng ở trong khoang miệng không?
? Điều kiện hoạt động của enzim amilaza?
- GV treo bảng phụ có nội dung nh bảng 25 Lu ý HS: Ghi đúng trật tự Tiến trình bài giảng biến đổi lý học
- GV lần lợt nêu các việc phải làm:
+ Tiến trình bài giảng biến đổi lý học ở khoang miệng
+ Tiến trình bài giảng biến đổi hoá học ở khoang miệng
+ Các cơ quan thực hiện biến đổi lý học + Các cơ quan thực hiện biến đổi hoá học + Tác dụng của biến đổi lý học
+ Tác dụng của biến đổi hoá học
- Nếu có nhóm sai, GV cho dừng lại để nhËn xÐt.
- Hoàn chỉnh
I.Tiêu hoá ở khoang miệng 1, Cấu tạo:
- Khoang miệng gồm: Răng (3 loại), l- ỡi, tuyến nớc bọt
2, Các hoạt động tiêu hoá nh ; + Tiết nớc bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn + Tạo viên thức ăn
- Hoạt động của enzim amilaze:
Biến đổi một phần tinh bột chín thành
đờng mantozơ
Tinh bột Amilaza Mantozơ
*Bảng 25 các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng
KÕt luËn 1:
Saukhi thực hiện xong, GV sử dụng bảng phụ để kết luận Biến đổi thức
¨n khoang
miệng
Tiến trình bài
giảng tham gia Các cơ quan thực hiện hoạt
động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lý học - Tiết nớc bọt - Các tuyến nớc - Làm ớt và mềm thức ăn
Biến đổi thức
¨n khoang
miệng
Tiến trình bài
giảng tham gia Các cơ quan thực hiện hoạt
động
Tác dụng của hoạt động
bọt
- Nhai - Răng - Cắt nhỏ và làm mềm thức ăn
- Đảo trộn thức
ăn - Răng, lỡi, cơ
môi, cơ má
Tạo viên thức ăn - Răng, lỡi, cơ,
môi, cơ má - Tạo kích thớc vừa phải dễ nuèt
Biến đổi hoá
học Hoạt động của
enzim amilaza Enim amilaza Biến đổi một phần tinh bột chín thành đờng manto
H§ 2
- GVTreo tranh H25.3 cho Hs Quan sát tranh trả lời câu hỏi
? Dựa vào tranh hãy mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
- yêu cầu HS đọc thông tin- Đối chiếu thông tin với ý kiến trình bày
- Nhận xét khả năng nhận biết qua tranh của HS - Yêu cầu thảo luận nhóm- Bổ sung và hoàn chỉnh
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? Tác dụng?
? Hoạt động của yếu tố nào tạo lực đẩy đa viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày?
? Thức ăn qua thực quản có biến đổi lý hoá
không? (+ Không biến đổi do thời gian qua thực quản nhanh : 2-4s)
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
+ Lỡi, đẩy thc ăn từ khoang miệng xuống thực quản
+ Các cơ thực quản KÕt luËn :
- Thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lỡi
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhở hoạt động của các cơ thực quản
HĐ 3 II . Tiêu hoá ở dạ dày
* 1.
- GV hớng dẫn Hs Qs H 27-1, đọc thông tin ở sgk
- Nêu đặc điểm cấu toạ dạ dày ? Sự phù hợp trong cấu toạ với chức năng ?
- Hs thảo luận nhóm trả lời - Gv kết luận giải thích
*2.
- GV treo tranh H27.2 và mô tả thí nghiệm "
bữa ăn giả" của Pavlov tiến hành trên chó:
? Kết quả phân tích cho biết thành phần dịch vị bao gồm những chất nào ?
- Treo sơ đồ H27.3.
- GV giải thích
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin thảo luận nhãm 3 c©u hái SGK:
- GV - Treo bảng phụ có nội dung nh bảng 27 - Hoàn chỉnh bảng 27
- Thảo luận nhóm - trả lời
1. Cấu tạo dạ dày - Hình dạng -ThÓ tÝch
- Thành dạ dày : + Cấu tạo : 4 lớp
Màng, cơ, niêm mạc , niêm mạc trong cùng
+ Chức năng : ....
2, Tiêu hoá ở dạ dày - Vai trò của dạ dày + tiết dịch vị
+ Co bãp...
- Sự chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruét non
+ Đặc điểm của thức ăn...
+ Sự đóng mở cơ vòng...
+ Sự tiết dịch.. .
3. Bảng 27 : Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
- Tiêp tục cho trả lời câu hỏi :
1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ quan, bộ phận:( Cơ vòng môn vị Sự co bóp của dạ dày)
2. Loại thức ăn đợc tiêu hoá ở dạ dày 3. Niêm mạc không bị phân hủy do:
( Chất nhầy tiết ra ngăn không cho niêm mạc tiếp xúc với HCL và pepsin)
? Tại sao tinh bột lại đợc tiêu hoá tiếp ở dạ dày trong khi dạ dày không tiết enzim amilaza?
KÕt luËn 2:
Dùng bảng 27
D . Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố
Hãy chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
Nhờ hoạt động phối
hợp của (1) ...
lỡi, các (2)...
và (3)...
cùng các (4)... làm cho thức ăn đa vào khoang miệng trở thành (5)..., nhuyễn, thấm đẫm nớc bọt và (6)... trong đó một phần (7)... đợc enzim (8)... biến đổi thành đờng mantôzơ.
Thức ăn đợc nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của (9)... và đợc đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các (10)...
Đáp án:
1-g; 4-i; 7-b; 10-a
2-h; 5-l; 8-d;
3-k; 6-c; 9-e;
E. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc mục em có biết và trả lời:
? Nguyên nhân sâu răng?
? Làm thế nào để có răng chắc khoẻ và không bị sâu?
- Chuẩn bị nội dung thực hành
Tiết 27 30-11-2009 Bài 26: Thực hành