Thực hành Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Một phần của tài liệu sinh hoc 8 (Trang 68 - 71)

A/ MỤC TIÊU:

Biến đổi thức ăn ở dạ dày

Các hoạt động tham gia

Cơ quan hay tế bào thực hiện

Tác dụng của hoạt

động Biến đổi lý học - Tiết dịch vị

- Co bóp của dạ dày

- Tuyến vị - Các lớp cơ

- Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn để ngấm đều dịch vị Biến đổi hoá học Hoạt động của

enzim pepsin Enzim pepsin Phân cắt chuỗi protêin

a- Cơ thực quản g- Răng

b- Tinh bột h- Cơ môi

c- Dễ nuốt i- Tuyến nớc bọt

d-Amilaza k- Má

e-Lỡi l- Viên thức ăn mềm

- Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.

- Rèn kỹ năng thực hành.

- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong phòng thực hành.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thực hành, hợp tác nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

- Theo hướng dẫn ở SGK

Giáo viên: Dụng cụ, hoá chất đủ cho các nhóm.

Học sinh: Dung dịch nước bọt pha loãng, dung dịch hồ tinh bột.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* Kiểm tra bài cũ: Trình bày quá trình biến đổi hoá học xảy ra ở khoang miệng?

* Nội dung bài mới:

Để kiểm tra những điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt, hôm nay chúng ta cùng tiến hành các thí nghiệm để biết được điều đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV yêu cầu HS đọc phần I SGK

GV kiểm tra sự CHUẨN BỊ của HS, giới thiệu các dụng cụ hoá chất cần cho thí nghiệm.

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK:

+ Trình bày cách tiến hành?

+ Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm?

HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi. GV chiếu đáp án cách tiến hành lên máy chiếu.

GV chia nhóm học sinh (4 nhóm);

phân công vị trí. Yêu cầu các nhóm trưởng điều hành nhóm mình tiến hành thí nghiệm theo các bước đã thống nhất.

GV theo dõi các nhóm, kịp thời giúp đỡ các nhóm yếu.

GV yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoach theo mẫu

I. Nội dung và cách tiến hành 1. Cách tiến hành:

SGK

2. Tiến hành

HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV và sự điều hành của nhóm trưởng.để thực hiện theo các bước ở SGK

4. Thu hoạch - chuẩn bị:

- Cách tiến hành

- Kết quả (Hoàn thành bảng 26.1 - 2) - Giải thích

- Kết luận: Trả lời các câu hỏi:

+ Enzim trong nước bọt có tác dụng gì đối với tinh bột?

+ Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở điều kiện pH và nhiệt độ nào?

E. Củng cố - Dặn dò:

-Những vấn đề cơ bản cần ghi nhớ:

+Điều kiện để cho men amylaza hoạt động tốt.

+Cách bố trí thí nghiệm và những điều lu ý để TN thành công.

-Những kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ thực hành. Quan sát, phát hiện những hiện tợng xảy ra trong TN. Kết luận sau TN và giải thích kết quả TN.

Làm bài tập sau:

1-Một học sinh cho nớc bọt vào tinh bột ở các điều dới đây và hy vọng tinh bột sẽ chuyển hoá thành đờng (Em hãy viết vào bài làm của mình điều kiện nào dới đây là tốt nhất cho thí nghiệm của học sinh đó) :

Hỗn hợp đợc giữ ở 0 0 C . Hỗn hợp đợc giữ ở 36 oC.

Hỗn hợp đợc giữ ở 20 oC.

Hỗn hợp đợc giữ ở 70 oC.

2-Enzim có trong nớc bọt tên là gì? Enzim có trong nớc bọt tác dụng biến đổi tinh bột thành chất gì?

3-Hãy nêu các điều kiện về nhiệt độ, độ pH thích hợp nhất để enzim có trong nớc bọt hoạt động tốt?

4-Hãy giải thích hiện tợng: Khi nhai kỹ bánh mì, cơm cháy thì cảm thấy ngọt trong miệng.

5-Có một gói muối trên đó ghi "muối trộn iốt" làm cách nào để kiểm tra xem gói muối đó có iốt hay không có iốt. Hãy làm một thí nghiệm nhỏ để kiểm tra và giải thích trên cơ sở những kiến thức đã biết?

* Bảng 26-1 Kết quả hoạt động của en zim trong nước bọt (bước2)

ống Độ trong Giải thích

A Không đổi Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột

B Tăng Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột

C Không đổi Nớc bọt đun sôi làm biến tính enzim

D Không đổi pH thấp nên enzim không hoạt động

* Bảng 26-2 Kết quả hoạt động của en zim trong nước bọt (bước3)

ốn

g Màu sắc Giải thích

1 A1 Màu

xanh Tinh bột không bị biến đổi thành đờng do nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột

B1 Không có

màu xanh Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đờng C1 Màu

xanh Tinh bột không bị biến đổi thành đờng do enzim trong nớc bọt đun sôi bị biến tính

D1 Màu

xanh Tinh bột không bị biến đổi thành đờng do enzim trong nớc bọt không hoạt động trong môi trờng axit

2` A2 Không có màu đỏ nt B2 Có màu

đỏ nt

C2 Không có màu đỏ

nt D2 Không có

màu đỏ nt

*** Giải thích cho các biến đổi mầu ở các ống.

+Pha dung dịch iốt để thử tinh bột: Hoà tan 1 gam IK(iốt tua kali) vào một ít nớc sao

đó cho thêm 0,5 gam iốt tinh thể vào lắc cho tan hết thì cho thêm nớc cất vào cho đủ 100cc. Dung dịch cần giữ trong các lọ màu nâu hay vàng để tránh ánh sáng phá huỷ

Khi nhỏ vào dung dịch mà dung dịch chuyển sang màu xanh tím thì chứng tỏ trong dung dịch có tinh bột (iốt là thuốc thử để phát hiện tinh bột nhng tinh bột cũng chính là chất để nhận biết sự có mặt của iốt).

+Pha thuốc thử tờrôngme (strôme): Pha dung dịch NaOH 10% và dung dịch CuSO4 2%, khi dùng pha lẫn 2 dung dịch theo tỷ lệ 1 /1 theo đơn vị giọt.

Phản ứng màu đỏ nâu, đỏ cam với đờng glucô, mantô (đờng đơn)

+Chế dung dịch hồ tinh bột 1%: Cho 1 gam tinh bột vào trong 100ml n ớc, khuấy đều

đun sôi thành dịch loãng sau đó lọc qua bông là dùng đợc.

+Tác dụng của enzim tiêu hoá trong nớc bọt:

Trong nớc bọt không có enzim tiêu hoá protein và lipit mà chỉ có enzim tiêu hoá

gluxit. enzim amylaza (còn gọi là ptyalin). Dới tác động của enzim amylaza, tinh bột chín đợc phân giải thành đờng maltozơ. Enzim amylaza không có tác dụng phân giải tinh bột sống. Enzim amylaza hoạt động mạnh nhất ở trong môi trờng pH = 6,5 và mất hoạt tính ở pH< 4. Khi bị đun sôi enzim amylaza mất tác dụng.

Một phần của tài liệu sinh hoc 8 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w