Kiểm tra - đánh giá - Dặn dũ

Một phần của tài liệu sinh hoc 8 (Trang 114 - 118)

Bài 43 Giới thiệu chung hệ thần kinh

D. Kiểm tra - đánh giá - Dặn dũ

Làm bài tập số 2 SGK

- Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài 46, kẻ bảng 46 vào vở.

***Thông tin bổ sung Bài 45 dây tk tuỷ

Tổ chức TK bắt đầu hình thành ờ tuần thứ 3, trong quá trình phát triển phôi. Tuần thứ 4 hình thành ống TK, mầm mống để hình thành não và tuỷ sống sau này. Trong quá

trình phát triển về sau, sự phát triển theo chiều dài chậm hơn so với ống xơng bên ngoài. Các dây TK đợc hình thành từ lúc đầu đi ra khỏi các lỗ gian đốt ( khe giữa các

đốt ở ngang mức với các đốt sống do sự nhập lại của các rễ tuỷ ( rễ trớc và sau ). Khi trởng thành , cột sống phát triển nhanh hơn tuỷ sống , các đốt tuỷ không còn tơng ứng với các đốt sống bên ngoài và đoạn cùng của tuỷ sống kết thúc ở ngang đốt sống thắt lng thứ II ,nhng các rễ tuỷ xuất phát từ các đốt tuỷ càng về dới càng kéo dài trớc khi nhập lại thành dây TK tuỷ. Kể từ đốt thắt lng thứ II trong ống xơng sống chỉ còn các bó rễ tuỷ của đoạn tuỷ cùng và cụt tập hợp cùng nhau thành “tùng đuôi ngựa”(H45-2 sgk)

H43-2 thể hiện các đốt sống tuỷ tơng ứng với các đoạn sống cổ , sống ngực, thắt lng và đoạn cùng kết thúc ở đốt thắt lng thứ II

Chính vì vậy khi cần hút dịch não , bác sĩ phải đặt kim hút dịch vào khe đốt sống ở phía dới đốt sống thắt lng thứ II để tránh làm tổn thơng tuỷ sống

***đáp án câu hỏi

1, Dây TK tuỷ là dây pha vì dây TK tuỷ bao gồm các bó sợi cám giác và bó sợi vận

động đợc liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trớc . Rễ sau là rễ cảm giác rễ trớc là rễ vận động

2, Có nhiều phơng án ,nhng phơng án đơn giản nhất là kích thích mạnh chi trớc và lần lợt kích thích mạnh từng chi sau

Duyệt của tổ trởng

tiết 48 Ngày soạn :30-1-2010 Ngày dạy :

Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

- Trình bày được vị trí và các thành phần của bộ não.

- Trình bày được cấu tạo và chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian.

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ hệ thần kinh, có lối sống lành mạnh.

B/ CHUẨN BỊ:

Hình 46.1 - 3, bảng phụ.

C/ PHƯƠNG PHÁP

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.- Quan sát Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 46 vào vở.

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

*ổn định tổ chức :

8A... 8B... 8C...

* Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ?

* Bài mới: Tính từ dưới lên, tiếp theo tuỷ sống là bộ phận nào? Chúng có cấu tạo và chức năng gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H. 46.1 hoàn thành bài

I. Vị trí và các thành phần của não bộ - Não bộ (Từ dưới lên) gồm: Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm

tập điền từ.

- HS thảo luận, trình bày, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện.

- GV cùng HS rút ra kết luận:

Hoạt động 2:

GV cho HS quan sát H.46.2, đọc thông tin SGK trang 144. Yêu cầu thảo luận nhóm: so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não với tuỷ sống, hoàn thành bảng 46 SGK trang 145.

Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập, trình bày, GV thông báo đáp án đúng.

HS tự rút ra kết luận về cấu tạo và chức năng của trụ não:

- Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS xác định được vị trí của não trung gian trên tranh hoặc mô hình, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian.

Hoạt động 4

Quan sát lại các hình 46.1, 3, đọc thông tin, trả lời các câu hỏi:

+ Xác định vị trí của tiểu não?

+ Tiểu não có cấu tạo và chức năng như thế nào?

* Giải thích hiện tượng dáng đi xiêu vẹo của người say rượu?

* Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung

sau trụ não.

II. Cấu tạo và chức năng của trụ não - Cấu tạo : Trụ nóo tiếp liền với tuỷ sống, gồm:

+ Chất trắng ở ngoài.

+ Chất xám ở trong - Chức năng:

+ Chất xám: điều khiển, điều hoà hoạt động các nội quan.

+ Chất trắng: dẫn truyền dọc gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động)

III. Não trung gian

* Kết luận: Cấu tạo và chức năng của não trung gian:

- Chất trắng ở ngoài chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dưới lên não.

- Chất xám là các nhân xám điều hoà quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt

IV. Tiểu não

- Vị trí: sau trụ não, dưới đại não.

- Cấu tạo:

+ Chất xám ở ngoài tạo nên vỏ tiểu não.

+ Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền.

- Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

* Kết luận chung: SGK

Bảng 46 Tuỷ sống Trụ não

Vị trí Chức năng Vị trí Chức năng

Bé phËn

ChÊt

xám ở giã tuỷ sống thành giải liên

tôc

Là căn cứ TK (trung khu)

ở trong phân thành các nhân

xám

Là că cứ TK Ch©t

trắng

Bao quanh chÊt xám

Dẫn truyền Bao ngoài các nhân xám

DÉn truyÒn dọc Bộ phận ngoại biên

( Dây TK ) 31 đôi dây TK pha 12 đôi dây TK gồm 3 loại:

Dây cảm giác,Dây vận

động , dây pha E. Kiểm tra - Đánh giá - Dặn dũ:

Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuỷ sống, trụ não, tiểu não và não trung gian.

- Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết?"

- Đọc bài 47

*** Thông tin bổ sung - Bài 46 – Trụ não....

Chất xám trong trụ não không tập trung thành dảỉ liên tục nh ở tuỷ sống mà bị các chất trắng đi từ trên xuống (bó vận động) và từ dới đii lên đều bắt chéotừ trái sang phải hoặc từ phải sang tráicùng các đơng liên lạc ngang nối với các bán cầu tiểu não

đan nhau phân chất xám thành các nhân xám có liên quan với các dây TK não

*** Đáp án câu hỏi...

1, Lập bảng so sánh:

Các bộ phận

Đặc điểm

Trụ não Não trung gian Tiểu não

Cấu tạo Chức năng

Một phần của tài liệu sinh hoc 8 (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w