CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.2 Sinh trưởng của các loài cây trong mô hình BXCL tại Khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa
Các chỉ tiêu sinh trưởng của các loài cây trong mô hình BXCL qua 6 đợt, từ tháng 3/2019 đến tháng 4/2020 ở mỗi đợt ta thu thập các số liệu về chiều cao, đường kính gốc và đường kính tán, tỷ lệ sống, tình hình sâu bệnh hại. Từ đó đánh giá sinh trưởng của cây từng loài trong mô hình BXCL qua từng đợt đo sinh trưởng, khi điều kiện môi trường qua các đợt đo là khác nhau. Các phương thức đã tiến hành áp dụng
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
K2O dễ tiêu (mg/100g) Ni tơ thủy phân (mg/100g)
P2O5 dễ tiêu (mg/100g)
Mẫu MĐ1 Mẫu MĐ 2 mg/100g
Hàm lượng nguyên tố
biện pháp chăm sóc lâm sinh 2 lần/năm. Từ đó làm sơ cở cho việc đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của các phương thức trồng trong mô hình BXCL.
a. Cây Muồng đen (Cassia siamea Lamarck)
Sinh trưởng của Muồng đen qua các đợt đo sinh trưởng được thể hiện qua các đợt đo các biểu đồ 3.4, 3.5, 3.6:
Trong giai đoạn 3 tháng đầu (từ tháng 3 – 6/2019) đây là thời gian cây mới trồng nên cần sự ổn định với môi trường sống, nên các chỉ tiêu sinh trưởng. Nhưng từ tháng 6-9/2019 khi nhiệt độ dao động từ 30,1 – 36,50C và độ ẩm từ 69,35 -84,7% thì chiều cao trung bình của Muồng đen tăng từ 47,3 cm lên 139,4 cm và đường kính gốc trung bình tăng mạnh từ 0,5 cm tăng lên thành 2,4 cm.
Từ tháng 9/2019 - tháng 2/2020 trong giai đoạn này nhiệt độ thấp chỉ dao động từ 22,5 – 27,3 0C và độ ẩm từ 76,7 – 85,2 % trong giai đoạn này các chỉ tiêu về sinh trưởng tăng ổn định. Tuy nhiên ở giai đoạn theo dõi trong đợt 3 (tháng 9 -11/2019) đây là thời gian chuyển giao giữa mùa mƣa và mùa nắng, Muồng đen bị gây hại bởi sâu vẽ bùa. Đến giai đoạn từ tháng 2 - 4/2020 sinh trưởng của Muồng đen bắt đầu chậm lại hơn so với các giai trước. Các bệnh lý của cây ở giai đoạn này đã hết.
Nhƣ vậy Muồng đen trong giai đoạn cây non (30 tháng tuổi) ở mùa trong giai đoạn mùa khô có nhiệt độ trung bình là 33,15 0C và độ ẩm trung bình là 73,25% thì sinh trưởng về chiều cao của Muồng đen tốt hơn so với trong giai đoạn mùa mưa có nhiệt độ trung bình là 25,7 0C và độ ẩm trung bình là 78,1%.
Biểu đồ 3.4: Chiều cao trung bình của Muồng đen qua các đợt đo Biểu đồ 3.5: Đường kính gốc trung bình của Muồng đen qua các đợt đo
Biểu đồ 3.6: Đường kính tán trung bình của Muồng đen qua các đợt đo
0 50 100 150 200 250
27,9 47,3
139,4 165,1
188,9 214,03
Chiều cao Trung bình (cm)
cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng
0 1 2 3 4 5
Đường kính gốc trung bình (cm)
0,3 0,5
2,4
3,1
3,8 4,2
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 cm
Tháng
0 20 40 60 80 100 120 140
Đường kính tán trung bình (cm)
131,7 117,1
89,9 64,8
21,2 7,6
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng cm
Hình 3.1: Muồng đen sau 21 tháng tuổi (tháng 6/2019)
Hình 3.2: Muồng đen sau 24 tháng tuổi (tháng 9/2019)
Hình 3.3: Muồng đen sau 28 tháng tuổi (tháng 2/2020) b. Cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy)
Sinh trưởng về chiều cao, đường kính gốc, đường kính tán ở Vối thuốc được các đợt đo đƣợc thể hiện qua các biểu đồ 3.7, 3.8, 3.9:
Trong giai đoạn mùa khô (từ tháng 3 – 9/2019) khi nhiệt độ trung bình trong giai đoạn này dao động từ 30 – 36,50C và độ ẩm dao động từ 64 -84,7% thì các chỉ tiêu sinh trưởng của cây chậm chiều cao trung bình từ chỉ tăng được 68,5 cm, đường kính gốc trung bình tăng 1,49 cm và đường kính tán 24,2 cm (tháng 9/2019 cây đạt Hvn= 92,3 cm, D0 = 1,8 cm và Dt = 36,7 cm).
Tuy nhiên đến giai đoạn qua mùa mƣa (từ tháng 9/2019 – 4/2020) các chỉ tiêu sinh trưởng của Vối thuốc tăng mạnh, chiều cao trung bình tăng thêm 108,1 cm, đường kính gốc trung bình tăng 3,6 cm và đường kính tán thêm 73,3 cm. Khi mà nhiệt độ dao động từ 22,5 – 28,50C và độ ẩm tăng cao dao động từ 69,7 – 85,1% (tháng 4/2020 cây đạt Hvn= 200,4 cm, D0 = 5,1 cm và Dt = 110 cm). Từ tháng 6 – 8/2019 Vối thuốc bị sâu ăn lá gây hại nhiều. Nhƣng từ tháng 9 trở đi tình trạng sâu bệnh hại không còn.
Biểu đồ 3.7: Chiều cao trung bình của Vối thuốc qua các đợt đo Biểu đồ 3.8: Đường kính gốc trung bình của Vối thuốc qua các đợt đo
Biểu đồ 3.9: Đường kính tán trung bình của Vối thuốc qua các đợt đo
0 50 100 150 200 250
Chiều cao trung bình (cm)
23,8 35,7
92,3
145,7
180,8 200,4 cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020
Tháng 0
1 2 3 4 5 6
Đường kính gốc trung bình (cm)
0.31 0,37
1,8
3,2
4,92 5,4 cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng
0 20 40 60 80 100 120
Đường kính tán trung bình (cm)
12,5 20,5
36,7
60,7
87,1
110 cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng
Theo nghiên cứu của Võ Đại Hải(2010) về kỹ thuật trồng rừng Vối thuốc có giống từ Điện Biên, Nghiên cứu thực hiện tại 3 vùng: Vùng Đông Bắc (thí nghiệm tại tỉnh Bắc Giang), vùng Tây Bắc (thí nghiệm tại tỉnh Sơn La) và vùng Tây Nguyên (thí nghiệm tại tỉnh Gia Lai). Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi trồng hỗn giao giữa Keo lai và Bạch đàn, Vối thuốc công thức mật độ 1.250 cây/ha tỏ ra có triển vọng nhất khi được 29 tháng tuổi (Vối thuốc đạt 1,2 - 1,65cm về đường kính và 105,7 - 122,1cm về chiều cao [22].
Tại mô hình BXCL thuộc Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa Vối thuốc cũng đƣợc lấy giống tại Điện biên, sau 30 tháng tuổi (trồng ngoài môi trường tự nhiên 18 tháng) khi trồng hỗn giao giữa các loài cây Muồng đen, Lộc vừng và Keo Lai thì Vối thuốc có đường kính trung bình D0 = 5,4 cm và chiều cao trung bình Hvn = 200,4 cm. Khi so sánh với kết quả của Võ Đại Hải thì sinh trưởng của Vối thuốc trong mô hình BXCL, tại Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa thích nghi tốt hơn.
Hình 3.4: Vối thuốc sau 19 tháng tuổi (tháng 3/2019)
Hình 3.5: Vối thuốc sau 22 tháng tuổi (tháng 6/2019)
c. Cây Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn)
Sinh trưởng của Lộc vừng trong mô hình BXCL qua các đợt đo sinh trưởng đƣợc thể hiện qua các biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 3.10: Chiều cao trung bình của Lộc vừng qua các đợt đo Biểu đồ 3.11: Đường kính gốc trung bình của Lộc vừng qua các đợt đo
Biểu đồ 3.12: Đường kính tán trung bình của Lộc vừng qua các đợt đo
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Chiều cao trung bình (cm)
46,3
58,3
103,2
128,9
153,4 158,2 cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng
0 1 2 3 4
Đường kính gốc trung bình (cm)
0,63
0,8
2,7 1,9
3,4 3,6
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 cm
Tháng
0 20 40 60 80 100 120
Đường kính tán trung bình (cm)
15,2 20,5
32
63,9
86,9
108,2
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 cm
Tháng
Từ biểu đồ 3.10, 3.11, 3.12 ta thấy: Sinh trưởng của Lộc vừng tương đối chậm qua các đợt đo.
Trong các tháng mùa khô từ tháng 3 – 6/2019 có nhiệt độ tăng từ 300C đến 36,30C và độ ẩm từ 82% giảm xuống 63,2% sinh trưởng của Lộc vừng là thấp nhất trong các đợt đo đếm, chiều cao trung bình chỉ tăng thêm 12 cm, đường kính gốc tăng 0,17 cm và đường kính tán tăng 5,3 cm (tháng 6/2019 cây đạt Hvn= 58,3 cm, D0 = 0,8 cm và Dt = 20,5 cm). Trong giai đoạn từ tháng 6 – 9/2019, nhiệt độ môi trường từ 36,60C giảm xuống 26,50C và độ ẩm từ 63,2 % tăng lên 85,1% thì Lộc vừng tăng lên về chiều cao trung bình là 44,9 cm, đường kính gốc tăng 1,1 cm nhưng tán chỉ tăng thêm 11,5 cm cm (tháng 9/2019 cây đạt Hvn= 103,2 cm, D0 = 1,9 cm và Dt = 32 cm).
Qua các tháng mùa mưa chiều cao trung bình tăng thêm 55 cm, đường kính gốc tăng thêm 1,7 cm cao hơn so với các tháng trong mùa khô, đồng thời trong giai đoạn này Lộc vừng sinh trưởng mạnh về đường kính tán (tháng 4/2020 cây đạt Hvn= 158,2 cm, D0 = 3,6 cm và Dt = 108,2 cm).
Hình 3.6: Lộc vừng sau 18 tháng tuổi (tháng 3/2019)
Hình 3.7 : Lộc vừng sau 24 tháng tuổi (tháng 12/2019
Hình 3.8: Lộc vừng sau 26 tháng tuổi (tháng 2/2020) d. Cây Keo lai (Acacia auriculiformis mangium)
Keo lai là loài mọc tái sinh trên mô hình BXCL. Đây là khu vực trước đây trồng keo, hiện giờ chúng tái sinh tự nhiên và đề tài đã tỉa thƣa và giữ lại 1000 cây/ha để tăng tầng tán, khả năng chống chịu lửa trong mô hình.Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Loan (2017) thì Keo lai là một trong những loài cây có khả năng cản lửa [17].
Biểu đồ 3.13: Chiều cao trung bình của Keo lai qua các đợt đo Biểu đồ 3.14: Đường kính gốc trung bình của Keo lai qua các đợt đo
Biểu đồ 3.15: Đường kính tán trung bình của Keo lai qua các đợt đo
0 50 100 150 200 250 300
Chiều cao trung bình (cm)
23,8 49,2
151,3
211,5
234,9 269,9
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 cm
Tháng 0
1 2 3 4 5 6
Đường kính gốc trung bình (cm)
0,6 1
1,8
3,8 4,2
5,45 cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng
0 20 40 60 80 100 120
Đường kính tán trung bình (cm)
7,6
35,04
64,3
76,8
97,7 109,75 cm
3/2019 6/2019 9/2019 12/2019 2/2020 4/2020 Tháng
Qua biểu đồ 3.13, 3.14, 3.15 ta thấy: Keo lai là loài sinh trưởng nhanh. Khi vào giai đoạn mùa mưa sinh trưởng về chiều cao, đường kính gốc của Keo lai tăng mạnh hơn so với mùa khô cụ thể nhƣ sau:
Trong các tháng mùa khô: từ tháng 3 – 9/2019 sinh trưởng về chiều cao trung bình của Keo lai tăng được 127,5 cm, đường kính gốc tăng được 1,2 cm trong giai đoạn này. Nhƣng từ tháng 6 -9/2019 khi nhiệt độ dao động từ 30,1 -36,50C và độ ẩm từ 63,2 -84,7% sự sinh trưởng về chiều cao và đường kính gốc là vượt trội so với khoảng thời gian từ tháng 3 – 6/2019 khi độ ẩm từ 82% giảm xuống còn 65%.
Trong các tháng mùa mƣa: từ tháng 9/2019 – 4/2020 chiều cao trung bình từ 151,3 cm tăng lên 271 cm, đường kính gốc trung bình từ 1,8 cm tăng lên 5,45 cm, khi nhiệt độ trung bình từ 22,5 – 28,5 0C và độ ẩm từ 69,7 – 85,1%.
Vậy ở các tháng mùa mưa trong giai đoạn cây non sinh trưởng về đường kính gốc của Keo lai là vƣợt trội so với mùa khô.
Hình 3.9: Keo lai mọc tái sinh sau 18 tháng tuổi (tháng 3/2019)
Hình 3.10: Keo lai sau 24 tháng tuổi (tháng 12/2019)
Hình 3.11: Keo lai sau 26 tháng (tháng 2/2020