Các quy định đi đờng

Một phần của tài liệu GDCD 6 tu soan (Trang 77 - 81)

Tiết 18: Kiểm tra học kì I

C. Các hoạt động dạy học

I- Thông tin, sự kiện

3. Các quy định đi đờng

a. Ngêi ®i bé:

- Phải đi trên hè phố, lề đ- ờng, sát mép đờng.

- Tuân thủ đúng đèn tín hiệu, vạch kẻ đờng.

ngợc chiều.

? Theo em các bạn đó đã

vi phạm lỗi gì về luật an toàn giao thông?

? Nêu những quy định dành cho ngời đi xe đạp?

Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì khi

điều khiển xe đạp?

? Trẻ em dới bao nhiêu tuổi không đợc lái xe gắn máy?

? Nêu những quy định khi

đi xe gắn máy?

- GV: Giới thiêụ về điều kiện để đợc lái xe mô tô

(máy).

? NhËn xÐt vÒ nh÷ng t×nh huèng sau:

- A đi tàu thờng thò đầu ra cửa sổ.

- B ném đá lên tàu khi thấy tàu chạy qua.

? Đối với đờng sắt chúng ta cÇn lu ý ®iÒu g×?

an toàn giao thông: đèo ba, đi xe hàng ba, kéo đẩy nhau, không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và biển báo giao thông. (Đèn vàng không dừng, dẽ vào

đờng ngợc chiều, tạt qua

đầu xe máy đang chạy).

* Ngời đi xe đạp:

- Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần

đuờng dành cho ngời đi bộ hoặc các phơng tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh.

- Trẻ em dới 12 tuổi không đi xe đạp của ngời lín.

- Trẻ em dới 16 tuổi không lái xe gắn máy.

- Trẻ đủ 16 tuổi trở lên mới đợc lái xe gắn máy cã dung tÝch xi lanh díi 50 cm3.

- Nghe

- Vi phạm TTATGT, nguy hiểm, tai nạn nghiêm trọng-> ý thức kém

* Qui định về an toàn đ- ờng sắt:

- Không thả gia súc, chơi

đùa trên đờng sắt.

- Không thò đầu, tay, chân ra ngoài khi tàu dang chạy.

- Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ d- ới lên tàu.

- Trình bày

b. Ngời đi xe đạp:

- Không: đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, đi vào phần đuờng dành cho ngời đi bộ, các phơng tiện khác, sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh.

- Trẻ em dới 12 tuổi không đi xe đạp của ngời lín.

c. Ngời đi xe gắn máy:

Dới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới đợc lái xe gắn máy có dung tích xi lanh díi 50 cm3.

d. Qui định về an toàn đ- ờng sắt:

- Không thả gia súc, chơi

đùa trên đờng sắt.

- Không thò đầu, tay, chân ra ngoài khi tàu dang chạy.

- Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ d- ới lên tàu.

? Bản thân em và các bạn lớp ta đã thực hiện đúng các qui định đi đờng cha?

? Trách nhiệm của HS đối với trật tự an toàn giao thông nh thế nào?

HĐ3: Luyện tập ( 30 )

? HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK?

? Thảo luận nhóm bài tập a, b, c, ®?

? Làm phiếu bài tập d?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung?

- GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.

HĐ4: Củng cố ( 6 )

? Nêu những nội dung cần nắm?

? Sắm vai thể hiện 1 tình huống vi phạm TTATGT?

? Rút ra bài học sau khi quan sát tình huống?

? Nhận xét về phần sắm vai của bạn?

- GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.

An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngời, mọi nhà vì vậy chúng ta cần nghiêm chỉnh chấp hành TTATGT.

HĐ5: H ớng dẫn học tập ( 1 )

- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 15; Quyền và nghĩa vụ học tập, su tầm tấm gơng tốt trong báo TNDT.

-Tìm hiểu luật an toàn giao thông; Thực hiện nghiêm luật giao thông;

Tuyên truyền, nhắc nhở;

Lên án hành vi cố tình vi phạm; Có hình thức xử lý nghiêm…

- Đọc - Thảo luận

- Làm phiếu bài tập - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Trình bày - Sắm vai - Trình bày - NhËn xÐt - Nghe

- Nghe

III- Bài tập:

. III- Luyện tập: (12’) Bài a ( trang 46):

- Vi phạm qui định giao thông đờng sắt.

- Vi phạm luật giao thông

đờng bộ (cấm đi hàng ba)

đối với ngời đi xe đạp.

- Gây nguy hiểm cho bản thân và ngời khác.

Bài b (trang 46):

- Biển báo cho phép ngời

đi bộ là: Biển 305.

- Biển báo cho phép ngời

đi xe đạp là: Biển 304.

Bài c (trang 46):

- Vợt bên trái (còi trớc khi vợt, xe trớc tránh sang phải thì xe sau mới đợc v- ợt).

- Tránh về bên tay phải.

- Xe xuống dốc phải nh- ờng cho xe lên dốc.

d. HS nhËn xÐt

đ. HS trình bày

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 25, 26- Bài 15:

Quyền và nghĩa vụ học tập

I- Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân, tầm quan trọng của học tập.

- Giúp HS thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đối với quyền học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt đợc những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, thực hiện đúng quy định học tập và nghĩa vụ học tập.

- Thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân.

- Siêng năng, cố gắng cải tiến phơng pháp để học tốt.

3- Thái độ:

Tự giác mong muốn thực hiện tốt quyền học tập, yêu thích học tập, phấn đấu đạt kết quả cao.

II- Tài liệu, ph ơng tiện, ph ơng pháp:

1. Tài liệu, phơng tiện:

a. Giáo viên:

SGK + SGV, giáo án.

b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.

2. Phơng pháp:

- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.

III- Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ ( 4 ):

? Nêu những quy định dành cho ngời đi bộ, đi xe đạp?

2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 3 )

? Hát bài hát: “ Đi học”? Cảm xúc của em khi đợc đến trờng?-> Bài mới.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H§1: T×m hiÓu néi dung

truyện đọc ( 10 )

? NhËn xÐt vÒ nh÷ng t×nh huèng sau:

- A 8 tuổi bố mẹ không cho đi học.

- B học hết lớp 5 bố mẹ bắt ở nhà chăn trâu.

? HS đọc truyện trong SGK?

- Sai trái, tớc bỏ quyền học tập của con, không làm tròn trách nhiệm.

- Đọc

Tiết 25, 26- Bài 15:

Quyền và nghĩa vụ học tập

I- Tìm hiểu truyện đọc:

- GV nhËn xÐt.

? Em hãy cho biết cuộc sống ở huyện đảo Cô tô

trớc đây nh thế nào?

? Hiện nay cuộc sống ở

đảo Cô tô ra sao?

? Điều điều đặc biệt trong sự đổi mới ở đảo Cô tô là g×?

? Gia đình, nhà trờng và xã hội đã làm gì để tất cả

trẻ em ở đao Cô tô đợc

đến trờng đi học?

- GV: Huyện: Hội KH, ban đại diện cha mẹ HS, nhân dân quên góp tiền, HS đảo xa đợc hỗ trợ tiền, thầy cô tình nguyện ở lại

đảo-> GĐ, nhà trờng, XH rất quan tâm tới việc học của trẻ em.

? Vì sao chúng ta phải học tập? Chúng ta học tập

để làm gì?

? Nếu không hoc tập sẽ bị thiệt thòi nh thế nào?

? Bài học rút ra từ truyện

đọc?

H§2: T×m hiÓu néi dung bài học ( 41 )

? A hay trốn học đi chơi với bạn xấu. Điều gì sẽ xảy ra với A?

? Vậy việc học tập có ý nghĩa nh thế nào đối với chóng ta?

- Nghe

* Đảo Cô tô trớc đây:

- Quần đảo hoang vắng…

- Trẻ em không có điều kiện đi học.

- 1993- 1994 chỉ có 337 HS.

- Trình độ dân trí thấp.

* Đảo Cô tô hiện nay:

- Tất cả trẻ em đến tuổi

đều đợc đi học.

- Trờng học đợc xây dựng khang trang.

- N¨m 2000- 2001 cã 1250 HS.

- Chất lợng HT ngày càng cao.

- Hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ…

- Tạo điều kiện, đợc sự ủng hộ của các ban nghành, các thầy cô giáo nên Cô tô đã hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.

- Nghe

- Học để có kiến thức, để hiểu biết, để phát triển toàn diện…

- Không học không có kiến thức, không hiểu biết, không phát triển toàn diện, cuộc sống sẽ gặp nhiÒu khã kh¨n…

- Trình bày

- H hỏng, điểm kém, đạo

đức kém.

- Vô cùng quan trọng. Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết,đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và xã

* Bài học:

Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nớc và xã hội rất quan tâm đến việc học tập của học sinh.

HS cần cố gắng học tập tèt.

II- Nội dung bài học:

Một phần của tài liệu GDCD 6 tu soan (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w