IX. Đoạn văn có câu chủ đề
3. Viết thư cho bạn kể về tình hình học tập của em lớp 4
Thanh Hoá, ngày 3 tháng 2 năm2024
Hải Yến thân mến!
Vậy là đã hơn một tháng từ khi chúng mình bắt đầu bước vào năm học mới. Nhớ đến lời hứa cùng cậu thi đua học tập tốt năm nay, nên mình viết bức thư này để kể cho cậu nghe về tình hình học tập của mình trong một tháng vừa qua.
Lên lớp 4, phải công nhận bài các bài học khó hơn thật. Nên mình phải học nhiều hơn vào mỗi tối. Ở lớp, mình thường xung phong phát biểu xây dựng bài, nên đã có những điểm 9, điểm 10 đầu tiên rồi đấy. Nhờ cách cậu chỉ trong thư trước, mình đã tiến bộ hơn nhiều trong môn Tiếng Anh. Các từ vựng mình học được ngày càng nhiều và nhớ lâu hơn.
Cảm ơn Yến nhiều lắm!
Còn Yến thì sao? Năm học này cậu đã có gì mới hơn chưa? Cậu chắc vẫn là học sinh giỏi Tiếng Anh nhất khối nhỉ? Phần Tập làm văn cậu đã ổn hơn rồi chứ? Các mẹo viết bài mà mình chia sẻ có hiệu quả với cậu không? Hãy chia sẻ cho mình trong thư tới nhé!
Chúc cậu luôn khoẻ và học tạp tốt hon nữa nhé!
Bạn của cậu Minh Khuê Đề bài
Kể lại nộ Bức thư gồm 3 phần.
- Phần 1: Địa điểm và thời gian viết thư; lời chào đầu thư.
- Phần 2: Nội dung chính
- Phần 3: Cuối thư: lời chào, lời chúc, chữ kĩ,...
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-31-tim-hieu-cach-viet-thu-trang-134- sgk-tieng-viet-lop-4-tap-1-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a137819.html i dung bài thơ Gà trống và Cáo theo lời của em.
Lời giải chi tiết
* Tham khảo cách kể dưới đây:
Ngày xửa ngày xưa, trong khu rừng nọ, có một con Cáo già tinh ranh, độc ác.
Nó thường nghĩ ra đủ mưu mẹo để lừa những con vật nhẹ dạ, cả tin, biến thành mồi ngon cho nó.
Sáng hôm ấy, trên đường đi kiếm ăn, Cáo nhác trông thấy chú Gà Trống có cái mào đỏ chót rung rinh, bộ lông bóng mượt, đôi chân vàng rực bám chắc vào cành
cây. Chú Gà Trống đang mê mải gáy vang, chào đón Mặt trời, báo hiệu cho tất cả muông thú trong rừng biết một ngày mới đã bắt đầu.
Cáo ta thèm chảy dãi. Nó nghĩ bụng: “Chà ! Thịt chú Gà Trống kia chắc là ngon tuyệt! Mình phải dụ cho Gà Trống xuống đất thì mới vồ được!”. Cáo ngoác mồ Kin chào anh bạBÀI TẬP TỰ LUYỆN - LỚP 4
Câu 1: Xác định từ loại của các từ: Niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ, buồn, nghi ngờ, tốt, xấu.
Đáp án
+ Danh từ :(DT chỉ khái niệm) Niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ:
+Động từ: buồn, nghi ngờ + Tính từ: tốt, xấu
Câu 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của các câu sau.
a) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
b) Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
c) Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
d) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
e) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng.
Đáp án
a) Mấy chú dế bị sắc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ CN VN
b) Mấy chú dế bị sắc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ CN VN1 VN2
c, Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh// lăn tròn trên những CN VN
con sóng.
d, Những con chim bông biển// trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những CN VN
con sóng.
Bài 3: Thêm bộ phận phụ để mở rộng nòng cốt các câu sau:
a) Biển đẹp.
b) Chim hót
Câu 4 : Đoạn văn sau còn thiếu dấu câu, em hãy điền dấu câu và viết lại đoạn văn cho đúng.
Trước khi đi công tác bố mẹ em dặn ở nhà chăm chỉ học bài.
Đáp án
Trước khi đi công tác, bố em dặn : “Con ở nhà chăm chỉ học bài”
Câu 5 :( Đề 18- BD) Các câu hỏi sau đây được dùng để làm gì ?( Dùng để hỏi ; thay cho lời chào ; đề nghị ; yêu cầu ; khẳng định )
a) Có phá hết các vòng vây đi không?
b) Các chú có biết đền thờ ai đây không?
c) A Nam hả? lớn tướng rồi nhỉ?
d) Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?
Câu 6 : Vào mùa xuân quê hương em thật là đẹp. Em hãy tả lại cảnh đẹp ấy ở quê hương em.
Câu 7: Viết bài văn tả một cây ăn quả trong mùa quả chín.
Câu 8: Sân trường em có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một cây mà em thích.
Câu 9: Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp tết trên quê hương em.
Trường Tiểu học Quảng Tâm
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4- ĐỀ SỐ 1 Thời gian:40 phút
Học sinh...
Bài 1: (TT 103) Em chọn từ đúng chính tả trong 2 từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
- Mặt trời vừa mới ... (ló dạng/ ló rạng) - Thế là chú bé khóc...đòi đi chơi. (tru chéo/ chu chéo) - Quyển sách ấy tôi đang đọc ... (giở / dở)
- Tôi đã đọc ...tiểu thuyết Vỡ bờ. (chọn bộ/ trọn bộ) - Cô ấy rất chịu khó tắm rửa, ...cho con (giặt giũ/ giặt rũ)
- Toà án sử vừa xử xong một vụ ...tài sản (chanh chấp/ tranh chấp) - Toà nhà đứng ...trong cơn động đất (vững trãi/ vững chãi)
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
CN VN
b) Sau những cơn mưa mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi CN VN
Bài 3: Em hiểu nghĩa của thành ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề là như thế nào ? Hãy tìm 1 thành ngữ gần nghĩa với thành ngữ trên.
...
...
...
...
Gợi ý:
- Giấy rách phải giữ lấy lề :Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ lấy nề nếp tốt đẹp.
- Thành ngữ gần nghĩa: Đói cho sạch rách cho thơm
Bài 5: Hãy viết bài văn miêu tả một cây ăn quả đang trong mùa quả chín( cam, mít, vải, xoài,...)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Trường Tiểu học Quảng Tâm
ĐỀ TỰ LUYỆN TIẾNG VIỆT- ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 60 phút
Học sinh...
Bài 1: (2) Phân biệt nghĩa của hai từ : gan dạ, gan góc. Đặt câu với mỗi từ trên.
Gợi ý:
- Gan dạ: không sợ hãi, không lùi bước trước khó khăn nguy hiểm.
- Gan góc: chống chọi kiên cường, không lùi bước.
- Đặt câu: + Các chiến sĩ chinh sát rất gan dạ và thông minh.
+ Cả tiểu đội gan góc chống chọi đến cùng.
Bài 2: (5đ)
a. Nêu lỗi sai của câu sau và chữa lại cho đúng rồi xác định TN,CN,VN của câu.
Trên mặt nước loang loáng như gương
b. Đoạn văn sau chưa điền dấu câu, em hãy điền thêm dấu câu và viết lại đoạn văn sau:
Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn màu mây xám đục trên cao đã rách mướp trôi dạt cả về một phương để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.
Đáp án
Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn. Màu mây xám đục trên cao đã rách mướp, trôi dạt cả về một phương, để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh. Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.
Bài 3: (5đ) Trong bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh “ mặt trời” được diễn tả trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên.
Gợi ý
Bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được viết theo điệu ru con của người dân tộc Tà- ôi. Bài thơ ca ngợi tình thương con bao la, tình yêu nước sâu nặng của người phụ nữ miền núi trên dãy Trương Sơn.
Hình ảnh " Mặt trời" được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau."Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi". Hình ảnh "mặt trời" gợi cho ta nghĩ đến mặt trời của thiên nhiên là nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm áp giúp cho cây bắp lớn lên, hạt thêm chắc mẩy. Vì vậy, ta nói đó là "mặt trời của bắp".
"Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng" là em cu Tai đang nằm ngủ trên lưng mẹ, đang lớn lên trong tình yêu thương và hy vọng của mẹ. Có thể nói lời thơ và tiếng ru cứ ngân dài trong không và theo năm tháng. Tình mẫu tử thật sâu nặng và đáng trân trọng.
Bài 4: (14đ) Em hãy hình dung khi em trưởng thành sẽ được làm công việc mình đã chọn. Hãy tưởng tượng và kể một ngày làm việc của của em trong tương lai.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Trường Tiểu học Quảng Tâm ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- ĐỀ SỐ 3
Thời gian: 40 phút Học sinh...
Bài 1:Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ chứa tiếng có cùng âm đầu tr hoặc ch ...chạp
...chóng chỏng...
chắc...
...trụi trằn...
trung...
...trẻo Bài 2: Xác định từ loại ( DT, ĐT, TT) của các từ sau :
a. chân chính, chân chất, chân lí, chân phương, chân tướng, chân thành.
b. nổi bật, nổi danh, nổi dậy, nổi giận, nổi tiếng, nổi xung.
...
...
...
Gợi ý :
a. DT : chân lí, chân tướng
TT : chân phương, chân chất, chân chính, chân thành, b. ĐT : nổi dậy, nổi giận, nổi xung.
TT : nổi bật, nổi danh, nổi tiếng.
Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống :
Tùng mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình cho Vinh xem .Vinh nói - Anh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế
- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ ông tớ đấy - Ông cậu
- ừ ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất mà Bài 4: Xác định thành phần ngữ pháp (CN,VN,TN) trong mỗi câu sau:
a) Đoạn đường dàng riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.
b) Khi đêm xuống, những đường làng ngang dọc, thẳng tắp có hàng trăm bóng điện sáng lung linh.
c) Trên mặt phiến đá cẩm thạch, sáng loáng hàng chữ thiếp vàng.
d) Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa.
Bài 5: Đọc bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi ! Bưng bát cơn đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Em hiểu người nông dân muốn nói với chúng ta điều gì ? Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài ca dao đã nhấn mạnh được ý nghĩa gì ?
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Trường Tiểu học Quảng Tâm
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 4- ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 40 phút
Học sinh……….
Bài 1:
a) Xếp các từ sau thành 3 nhóm: bánh rán, bánh khoai, bánh cuốn, bánh dẻo, bánh nướng, bánh cốm, bánh nếp, bánh ngọt, bánh mặn, bánh gai.
………
………
………
………
………
Bài 2: Ghi lại 2 câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực. Đặt 1câu với thành ngữ vừa tìm được.
………
………
………
………
………
………...