Tác động đến mối quan hệ vợ - chồng

Một phần của tài liệu Luận án di cư mùa vụ nông thôn đô thị và vai trò giới trong gia đình có người di cư ở nông thôn hải phòng hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã quốc tuấn và xã quang trung, huyện an l (Trang 118 - 140)

8. Cấu trúc luận án

2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN

4.5.1. Tác động đến mối quan hệ vợ - chồng

Lý thuyết “chiến lược hộ gia đình” cho rằng việc ra quyết định di cư không hoàn toàn từ quan điểm của cá nhân mà luôn dựa trên những cân nhắc và ýu tiên của toàn gia đình. Trong các phân tích trýớc, các hộ gia đình tham gia điều tra đều là những hộ có vợ hoặc chồng di cư mùa vụ, họ đều có sự cân nhắc dựa trên những tiêu chí nhất định và đi đến thống nhất ý kiến của cả hai vợ chồng trýớc khi ra quyết định di cư.

4.5.1.1. Những bãn khoãn, lo lắng

Khác với di cư lâu dài, người di cư mùa vụ thường không di chuyển quá xa nên họ cũng dễ dàng hõn khi muốn trở về nhà. Tuy nhiên, sự thiếu vắng vai trò của người vợ hoặc người chồng trong gia đình có thể nảy sinh nhiều vấn đề và làm xuất hiện các trạng thái tình cảm tích cực, tiêu cực.

Bảng 4.17 cho biết nhận định của người trả lời về mối quan hệ vợ chồng dýới tác động của di cư mùa vụ. Phần đông các ý kiến đều đánh giá tích cực về các vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa vợ và chồng khi người kia đi làm ãn xa nhà:

63% người trả lời đồng tình với nhận định “Cả người đi xa và người ở nhà đều vất vả nên thýõng nhau hõn”, trong khi đó 45,7% đồng ý với nhận định “vợ chồng trao đổi việc nhà bình đẳng hõn”, 18,7% “không đồng ý” với nhận định này và 36,5% cảm thấy “phân vân”. Thực tế cho thấy, quá trình di cư có thể thay đổi nhận thức, hành vi của cá nhân người di cư và gia đình họ. Thông qua việc đảm nhiệm thay các công việc của người di cư, các định kiến về giới có thể sẽ thay đổi theo chiều hýớng tích cực, người chồng sẵn sàng chia sẻ các công việc mà trýớc kia họ chưa bao giờ làm, người vợ sẽ có thêm quyền quyết định trong gia đình khi chồng di cư mùa vụ.

“Thường hai vợ chồng không bàn bạc nhiều như trýớc kia vì anh ở xa có bàn bạc cũng không ra vấn đề, nói nhiều chỉ tốn tiền điện thoại. Vợ anh gọi điện thông báo rồi thường là tự vợ anh quyết định...Mình đi xa nhà, mọi việc đến tay vợ, còn thắc mắc làm gì, vợ anh tự biết phải lo việc gì”

(Phỏng vấn sâu số 16, anh P, 39 tuổi, gia đình có chồng di cư – vợ ở nhà, thôn Câu Hạ B, Quang Trung).

Mặc dù vậy, đối với nhiều người, định kiến giới vẫn tồn tại ở những cấp độ khác nhau. So sánh với gia đình không có người di cư mùa vụ cho thấy quan niệm về vai trò giới của người trả lời týõng đối khác biệt so với đánh giá chung của gia đình có người di cư. Khi hỏi về phân công việc nội trợ, dọn dẹp nhà cửa trong gia đình, người trả lời cho biết:

“Việc nhà thì hai vợ chồng cùng làm, trừ việc quét dọn, đi chợ nấu ãn thì vợ anh làm, đấy là việc của đàn bà” (Phỏng vấn sâu số 02, anh L, 41 tuổi, gia đình không có người di cư mùa vụ, thôn Tân Trung, Quang Trung”.

“Thường là vợ tôi làm cả, đi chợ dọn dẹp nấu nýớng đều do vợ tôi làm”

(Phỏng vấn sâu số 03, ông Th, 54 tuổi, gia đình không có người di cư mùa vụ, thôn Câu Đông, Quang Trung).

Bảng 4.17: Ý kiến nhận định của người trả lời về ảnh hýởng của di cư mùa vụ tới quan hệ vợ chồng theo giới tính người trả lời

Những nhận định

Ý kiến nhận định của người trả lời

Nam Nữ Tổng

số

Tỉ lệ

N % N %

1. Cả người đi xa và người ở nhà đều vất vả nên thýõng nhau hõn.

1. Đồng ý 5

0

58,8 13 9

64,6 189 63,0 2. Không đồng

ý

0 0,0 0 0,0 0 0,0

3. Phân vân 3 5

41,2 76 35,4 111 37,0

Tổng số 8

5

100, 0

21 5

100, 0

300 100, 0

2. Vợ chồng trao đổi việc nhà

bình đẳng hõn.

1. Đồng ý 4

5

52,9 92 42,8 137 45,7 2. Không đồng

ý

1 4

16,5 42 19,5 56 18,7

3. Phân vân 2 6

30,6 81 37,7 107 35,6

Tổng số 8

5

100, 0

21 5

100, 0

300 100, 0

3. Cảm thấy nghịch cảnh khi vợ/chồng xa nhà.

1. Đồng ý 3

1

36,5 76 35,3 14 4,7

2. Không đồng ý

2 8

32,9 82 38,1 265 88,3 3. Phân vân 2

6

30,6 57 26,5 21 7,0

Tổng số 8

5

100, 0

21 5

100, 0

300 100, 0

4. Nghi ngờ người đi làm xa.

1. Đồng ý 1

0

11,7 49 22,8 107 35,7 2. Không đồng

ý

4 9

57,6 14 0

65,1 110 36,7 3. Phân vân 2

6

30,6 26 12,1 83 27,6

Tổng số 8

5

100, 0

21 5

100, 0

300 100, 0 5. Vợ/chồng đi làm xa dễ

nhiễm thói hý tật xấu.

1. Đồng ý 3

5

41,2 49 22,8 59 19,7

2. Không đồng ý

1 5

17,6 14 0

65,1 189 63,0 3. Phân vân 3

5

41,2 26 12,1 52 17,3

Tổng số 8 100, 21 100, 300 100,

5 0 5 0 0

6. Hai vợ chồng khó thống nhất

ý kiến với nhau.

1. Đồng ý 1

4

16,5 40 18,6 147 49,0 2. Không đồng

ý

4 5

52,9 93 43,2 62 20,7

3. Phân vân 2 6

30,6 82 38,1 91 30,3

Tổng số 8

5

100, 0

21 5

100, 0

300 100, 0 Nguồn: Số liệu khảo sát của Luận án tháng 12/2015 88,3% người trả lời “không đồng ý” với nhận định “cảm thấy nghịch cảnh khi vợ chồng xa nhau”, kết quả này týõng đối dễ hiểu khoảng cách và thời gian của di cư mùa vụ týõng đối ngắn so với các hình thức di cư khác. Mặc dù vậy, tâm lý bất an, nghi ngờ người đi làm xa vẫn tồn tại ở những mức độ khác nhau.

35,7% người trả lời “đồng ý” với nhận định “nghi ngờ người đi làm xa”, 27,6% cảm thấy “phân vân”. Đây là tâm lý chung của người chồng và người vợ khi bạn đời của mình không thường xuyên bên cạnh.

“Hồi mới lấy nhau hai vợ chồng cãi nhau suốt vì chuyện này đấy chị ạ, chồng em không cho em đi, bảo ngoài này phức tạp, sợ ra lại chơi bời vớ vẩn, ra đó không ai quản được. Tận giờ thỉnh thoảng anh ấy vẫn hục hặc, ghen bóng ghen gió, nhất là lúc nào nhắn tin hay gọi điện mà em không trả lời ngay là cáu điên lên. Nhưng mới lấy nhau, vốn liếng chưa có, cũng phải có ít tiền thì mới sinh con được chứ.” (Phỏng vấn sâu số 18, em L, 24 tuổi, chạy bàn tại khu du lịch, thôn Cát Tiên, Quang Trung).

Về mặt lý thuyết, người vợ hay người chồng di cư là thử thách lớn đối với sự bền vững của gia đình. Nhất là khi môi trýờng nông thôn và đô thị vô cùng khác biệt. Do đó, người ở nhà thường có tâm lý lo sợ chồng hay vợ dễ nhiễm thói hý, tật xấu ở đô thị. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về di cư mùa vụ có sự khác biệt so với kết luận chung của di cư lâu dài với 19,7% người trả lời “đồng ý” và 63,0% người trả lời “không đồng ý” với nhận định “Vợ/chồng đi làm xa dễ nhiễm thói hý tật xấu”.

Một trở ngại khác của di cư là việc hai vợ chồng khó thống nhất ý kiến với nhau. Nếu như trong các gia đình không có người di cư mùa vụ, các phỏng vấn sâu cho thấy hai vợ chồng luôn có sự phân công công việc, bàn bạc, thống nhất ý kiến với nhau dễ dàng – thì gia đình có người di cư mùa vụ, vấn đề này gặp trở ngại bởi sự vắng mặt của người di cư. Kết quả nghiên cứu trong bảng 4.17 cho thấy 49%

người trả lời “đồng ý” với nhận định “hai vợ chồng khó thống nhất ý kiến với nhau”, 30,3% người trả lời cảm thấy “phân vân”, chỉ có 20,7% “không đồng ý” với nhận định này.

4.5.1.2. Tác động đến tình cảm vợ - chồng

Di cư thường gây nhiều lo lắng cho người ở lại về nguy cõ phai nhạt tình cảm vợ chồng. Sự khác biệt trong đời sống và chuẩn mực đạo đức giữa nông thôn và đô thị khiến cho người ở nhà càng thêm bận tâm. Tuy nhiên, di cư mùa vụ cùng những đặc trýng của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu có sự khác biệt so với các nhận định về di cư nói chung.

Bảng 4.18 cho thấy: phần lớn các hộ gia đình tham gia điều tra đều đánh giá tích cực về tình cảm vợ chồng khi gia đình có người di cư mùa vụ, 1/3 trong số đó có những bãn khoãn lo lắng khi vợ hoặc chồng xa nhà. Kết quả này týõng đối dễ hiểu khi hõn một nửa số người trả lời cho biết họ thường di chuyển khoảng cách gần và lựa chọn phương án “đi về trong ngày”.

58,6% người trả lời cho rằng tình cảm vợ chồng không có gì thay đổi trong khi gia đình có người di cư với ý kiến đánh giá của 55,3% số nam giới và 60,0% số nữ giới.

15,3% người trả lời khẳng định tình cảm vợ chồng họ vẫn rất “thuận lợi”, không gặp trở ngại gì, với ý kiến đánh giá của 15,3% số nam giới và 15,3% số nữ giới.

25,6% người trả lời nhận xét tình cảm vợ chồng gặp khó khãn sau khi một trong hai người đi làm xa nhà, với ý kiến đánh giá của 29,4% số nam giới và 24,2% số nữ giới.

Bảng 4.18: Ý kiến của người trả lời về tình cảm vợ - chồng theo giới tính

Nam Nữ Tổng số Tỉ lệ

N % N %

1. Thuận lợi 13 15,3 33 15,3 46 15,3

2. Bình thường 47 55,3 129 60,0 176 58,6

3. Khó khãn 25 29,4 52 24,2 77 25,6

4. Khác 0 0,0 1 0,5 1 0,3

Tổng 85 100,0 215 100,0 300 100

Nguồn: Số liệu khảo sát của Luận án tháng 12/2015 Phỏng vấn sâu một số gia đình không có người di cư mùa vụ cho thấy: tình cảm hai vợ chồng khá tốt đẹp, hai người luôn có sự týõng trợ ở những mức độ nhất định trong mọi công việc của đời sống hàng ngày.

“Hai vợ chồng em cùng làm, vụ hè anh ấy làm là chính, còn vụ đông thì hai vợ chồng cùng nhau làm...Nhà cửa thì cũng giúp dọn dẹp, sửa sang các thứ, nhưng đi chợ, nấu nýớng thường em làm là chính....Vì sáng sớm em đã phải lo mở hàng nên phần lớn đýa đón đứa nhỏ là chồng em làm...” (Phỏng vấn sâu số 04, chị H, 32 tuổi, gia đình không có người di cư mùa vụ, mở quán nýớc gần1 công ty may thuộc địa bàn thôn Bạch Câu, xã Quang Trung, An Lão).

“Hai vợ chồng cùng ở nhà, cùng làm ãn dạy dỗ con cái vẫn tốt hõn là vắng nhà” (Phỏng vấn sâu số 02, anh L, 41 tuổi, gia đình không có người di cư mùa vụ, thôn Tân Trung, Quang Trung)

Đánh giá về vấn đề tình cảm vợ chồng khi xa cách, ý kiến của người trả lời ở những gia đình có người di cư mùa vụ cho thấy điểm týõng đồng với những ý kiến trong phỏng vấn sâu của những người trong gia đình không có người di cư.

“Lúc nào đi làm quá xa, tầm 30 cây đổ lên thì anh mới trọ lại cùng mấy đứa bạn, còn không là đi đi về về” (Phỏng vấn sâu số 17, anh Đ, 38 tuổi, thợ xây, thôn Câu Đông, Quang Trung”.

“Em chỉ vắng nhà tầm tháng 5 đến tháng 10 thôi, còn lại ở nhà suốt.

Nên trồng cấy gì em vẫn phải làm đều, tuy không thông thạo như bố mẹ chồng nhưng hai vợ chồng em vẫn làm cùng ông bà mọi việc” (Phỏng vấn sâu số 18, em L, 23 tuổi, nhân viên nhà hàng, thôn Cát Tiên, Quang Trung).

4.5.1.3.Vấn đề bình đẳng giới giữa hai vợ - chồng

Lý thuyết về vai trò giới cho rằng: i) khi người có quyền quyết định chính trong gia đình di cư (thông thường là người chồng) sẽ làm tăng vai trò và quyền quyết định của một thành viên khác trong gia đình (thông thường là người vợ); ii) Khi người có địa vị thấp hơn di cư và trở thành người đóng góp kinh tế chủ yếu cho gia đình (như người vợ) sẽ nảy sinh yêu cầu điều chỉnh vị trí quyền lực và sắp xếp lại các mối quan hệ trong gia đình [137]. Các phân tích trýớc cũng chỉ rõ phần lớn người di cư mùa vụ trên địa bàn nghiên cứu là nam giới, số gia đình có chồng di cư, vợ ở nhà chiếm hõn một nửa.

Biểu 4.7: Ý kiến của người trả lời về bình đẳng giới giữa hai vợ chồng

Nguồn: Số liệu khảo sát của Luận án tháng 12/2015 Biểu 4.7 chỉ rõ 46,3% người trả lời nhận xét từ khi gia đình có người di cư mùa vụ, mối quan hệ giữa hai vợ chồng tiến bộ hõn một chút, trong khi đó, 24% người trả lời cho biết mối quan hệ giữa hai vợ chồng cải thiện hõn nhiều, 20,3% khẳng định

“không thay đổi gì” và tỉ lệ thấp 9,3% nhận xét mối quan hệ trở nên xấu đi.

Những tiến bộ đáng kể trong mối quan hệ giữa vợ và chồng bao gồm: thay đổi trong vị thế (nhờ những đóng góp về kinh tế), thay đổi trong quyền quyết định và thay đổi trong cách đối xử. Phỏng vấn sâu trýờng hợp nữ giới di cư ra đô thị bán buôn hàng rau củ theo mùa, chị cho biết nhờ những đóng góp chủ yếu về kinh tế mà quan hệ vợ chồng chị có sự thay đổi rõ rệt, vị thế và vai trò của chị trong gia đình

ngày càng tốt hõn. Khi được hỏi về người ra quyết định chính trong gia đình, chị nhận xét:

“Chồng chị là chính, nhưng vẫn phải hỏi ý kiến chị. Trước kia thì chẳng thèm hỏi han gì đâu, việc họ việc hiếc cứ bảo đóng góp bao nhiêu là lôi tiền của nhà đi chả thèm nói vợ 1 câu, lắm khi điên cả người mà không làm gì được. Nhưng mấy năm nay chị đi buôn bán đó đây, kinh tế gia đình mình lo là chủ yếu nên gì cũng phải hỏi. Chị nói thật là phụ nữ phải có tiền, mình phải làm ra tiền mới được, không thì chồng nói gì phải nghe đấy” (Phỏng vấn sâu số 15, chị H, 38 tuổi, thôn Cẩm Văn, Quốc Tuấn).

Tuy vậy, không phải mối quan hệ vợ - chồng nào cũng phát triển theo hýớng bình đẳng khi gia đình có người di cư mùa vụ.

“Vừa rồi về kêu chán đầm điếc rồi, muốn theo bạn bè ra Đình Vũ làm đá, mình cũng chẳng thích thú gì nhưng nếu can là lão ấy lại khùng lên, tính lão ấy cục lắm, nói gì là vợ phải nghe, không nghe là ăn chửi.

Đi làm thì có tiền đấy nhưng hai vợ chồng cãi nhau suốt nên cũng chán” (Phỏng vấn sâu số 11, chị Th, 38 tuổi, gia đình có chồng di cư – vợ ở nhà, thôn Bạch Câu, Quốc Tuấn).

4.5.2. Tác động của di cư mùa vụ đến đời sống gia đình.

4.5.2.1. Nhận định sự tác động của di cư mùa vụ đến tổ chức đời sống gia đình.

Raveinstein và Everett S.Lee khi xây dựng mô hình “hút – đẩy” trong di cư lâu dài cùng chung nhận định lực hút lớn nhất ở nõi đến đó chính là vấn đề việc làm và thu nhập [125]. Lý thuyết “chiến lược hộ gia đình” cũng khẳng định các quyết định di cư đều dựa trên các cân nhắc, tính toán kỹ càng (chủ yếu là vấn đề so sánh thu nhập) với sự đồng thuận của các thành viên chủ chốt trong gia đình [117].

Các tác động tích cực về mặt kinh tế của hoạt động di cư thường rất rõ ràng, trong khi đó, việc đánh giá các tác động tiêu cực của nó đối với tổ chức đời sống gia

đình lại týõng đối phức tạp. Quá trình di cư càng lâu dài, thách thức đặt ra với tổ chức đời sống gia đình càng lớn vì theo đó có thể dẫn đến sự chia ly giữa các thành viên trong gia đình cũng như mối quan hệ giữa người di cư và người ở lại dần trở nên lỏng lẻo.

Bảng 4.19: Ý kiến nhận định của người trả lời về ảnh hýởng của di cư mùa vụ tới tổ chức đời sống gia đình theo giới tính người trả lời

Những nhận định

Ý kiến nhận định của người

trả lời

Nam Nữ Tổng

số Tỉ lệ

N % N %

1. Vợ chồng đi làm ãn xa có thu nhập cải thiện đời sống gia đình.

1. Đồng ý 79 92,9 196 91,2 275 91,7

2. Không đồng ý

0 0,0 0 0,0 0 0,0

3. Phân

vân 6 70,1 19 8,8 25 8,3

Tổng số 85 100,

0

215 100, 0

300 100, 0 2. Người đi làm ãn xa

mở mang đầu óc và giúp ích cho sản xuất và đời sống gia đình.

1. Đồng ý 71 83,2 193 89,8 264 88,0

2. Không đồng ý

1 1,2 3 1,4 4 1,3

3. Phân

vân 13 15,3 19 8,8 32 10,7

Tổng số 85 100,

0

215 100, 0

300 100, 0

3. Người ở nhà đảm đang, lo toan việc nhà tốt hõn.

1. Đồng ý 48 56,5 105 48,8 153 51,0

2. Không đồng ý

20 23,5 45 21,0 65 21,7

3. Phân

vân 17 20,0 65 30,2 82 27,3

Tổng số 85 100,

0

215 100, 0

300 100, 0 4. Người đi làm xa bỏ

bê một số công việc gia đình.

1. Đồng ý 29 34,2 82 38,1 111 37,0

2. Không đồng ý

28 32,9 77 35,8 105 35,0

3. Phân

vân 28 32,9 56 26,0 84 28,0

Tổng số 85 100, 0

215 100, 0

300 100, 0 Nguồn: Số liệu khảo sát của Luận án tháng 12/2015 Tác động của di cư có thể xem xét ở các cấp độ khác nhau: từ cấp độ bản thân đến gia đình và cộng đồng người di cư. Trong kết luận của nghiên cứu “Từ nông thôn ra thành phố - tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam” với phần lớn số người phỏng vấn cho biết di cư có tác động tích cực đến họ và gia đình, nhất là về mặt kinh tế [31; tr.47 – 55].

Kết quả nghiên cứu từ bảng 4.19 cùng chung nhận định týõng tự khi 91,7%

người trả lời “đồng ý” với quan điểm “Vợ chồng đi làm ãn xa có thu nhập cải thiện đời sống gia đình”, 8,3% người trả lời “phân vân”, không có người nào “không đồng ý”. Các gia đình không có người di cư mùa vụ cũng có sự nhận định và đánh giá tích cực về đời sống kinh tế của các gia đình có người di cư mùa vụ xung quanh họ. Một nam giới 46 tuổi cho biết thu nhập từ nông nghiệp của gia đình anh có sự thay đổi, gia đình mua thêm được nhiều vật dụng đắt tiền như tivi, xe máy nhưng kinh tế gia đình không khá hõn so với những gia đình có người đi làm ãn xa.

“Mua thêm đồ dùng thì có tivi, xe máy, tôi muốn xây sửa lại cái nhà nhưng kinh tế chưa đủ nên chưa làm được...Tôi cũng biết vài nhà, đi làm xa kiếm tiền thì chắc chắn kinh tế họ phải khá hõn rồi...Thấy vài nhà sửa sang, rồi xây nhà mới. Từ ngày cái làng này nhiều người đi làm ãn xa là karaoke đinh tai nhức óc” (Phỏng vấn sâu số 08, anh D, 46 tuổi, gia đình không có người di cư mùa vụ, thôn Tân Trung, Quang Trung).

Bên cạnh việc mang lại thu nhập, nhờ di cư mà người lao động còn có thể tiếp thu được nhiều thông tin, nguồn kiến thức hay kinh nghiệm sống cần thiết ở đô thị, qua đó, giúp ích cho gia đình và sản xuất ở quê hýõng. Bảng 4.18 cho thấy 88,0%

người trả lời “đồng ý” với nhận định “Người đi làm ãn xa mở mang đầu óc và giúp ích cho sản xuất và đời sống gia đình”. Một phụ nữ di cư mùa vụ cho biết nhờ đi làm ãn xa mà chị học được cách nấu các món ãn ngon, thay đổi cách ãn mặc và cách nói chuyện.

“Trýớc kia cứ ru rú ở nhà chẳng biết gì, giờ ra xã hội mới biết nhiều thứ...Em ra ngoài đây làm nhìn người ta làm các món ãn cũng học được ít

Một phần của tài liệu Luận án di cư mùa vụ nông thôn đô thị và vai trò giới trong gia đình có người di cư ở nông thôn hải phòng hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã quốc tuấn và xã quang trung, huyện an l (Trang 118 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(209 trang)