Quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước về công tác giáo dục thé chat và thé thao trong các nhà trườngtừ năm 1986 - nay?

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên sức khoẻ yếu của Trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 97 - 184)

PHAN THỨ BA: CÁC CHUYEN BE NGHIÊN CUU

1. Quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước về công tác giáo dục thé chat và thé thao trong các nhà trườngtừ năm 1986 - nay?

Tai Đại hôi Đăng toàn quốc lan VI (năm 1986) Dang đã xác định quan điểm, chủ trương về phát triển TDTT theo yêu cau:

Mỡ rộng và nâng cao chất lượng phong trào TDTT quản chúng, từng bước.

phát triển phong trảo luyện tập thân thé than thỏi quen thường ngày cud đông dio

nhân dân, đâu tiên là của thể hệ trẻ. Nâng cao chất lương GDTC trong các trường

học!

Trong thời ky đổi mới, Nghị quyết TW lần thứ 4 (khoá VID xác định "Con

nguời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của Cách mang" và con nguồi Việt Nam

phải là "Con người phát triển cao vẻ tri tuệ, cường tráng vẻ thé chất, phong phú về

tinh thân, trong sáng vẻ dao đức" cảng đòi hỏi TDTT với nhận thức mới mang tính

thời đại. Vi vậy đông chi Đố Mười khi la Tổng bi thư Ban chấp hành TW Đăng tại Đại hôi Đăng giữa nhiệm kỳ đã nói "Phát triển TDTT được coi là biện pháp hang đâu để tăng cường sức khoẻ, nâng cao khả năng chống đổ bệnh tật của con người. "5

“Xuất phát từ quan điểm đường lồi của Đăng đối với sự nghiệp TDTT việc lãnh.

đạo, chỉ đạo, quản lý TDTT la một bô phân quan trong trong toàn bộ sự nghiệp

Cách mang. Nha nước có nhiệm vụ chăm lo phát triển TDTT. Thủ tướng Võ Van

Kiệt đã nói rõ trong bức thư gũi ngành TDTT năm 1992 trong dip kỳ niêm "Ngày.

DTC, Trưởng Dasher Luật HiNội asin GDTC. Trường Đụ học Luit Ha Nội.

ding gio he dệt, ving Pc La Bà NGL số

‘Van hin Bea hộ Bg oàn quốc at P1986), NB st,

ˆ Bộ Vine, Thể tao vì Du bch ~ Tổng car TDTIQO12), Sotho ich sử TDTT Pit New ,NXB TDTT, Hi Nội,

aoe

thể thao Việt Nam": TDTT lả lĩnh vực liên quan chat chế đến việc nâng cao thé lực.

toàn dân, phát huy bản sắc truyền thông dân tộc, góp phan lanh mạnh hoá zã hội, xây dựng kinh tế đất nước và giao lưu quốc tế.

Nghĩ quyết VIII ban chấp hành TW Đăng khóa VII đã khẳng định: “Bắt đầu.

đưa giảng day thé dục va một số môn thé thao cẩn thiết vao chương trình học tập của các trường phổ thông, chuyên nghiệp vả các trường Đại học va Cao đẳng GDTC còn lả nội dung bat buộc đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng,

hòa XHCN Viết Nam Hiển pháp năm 1902 đã ghỉ rõ ".. việc day vả học TDTT

trong trường học là bat buộc...” khuyến khich và giúp đỡ phát triển các hình thức tổ chức TDTT tự nguyên của nhân dân, tao điểu kiện cần thiết dé không ngừng mỡ.

rong các hoạt đông TDTT quản chúng, chủ trọng hoạt động thé thao chuyên nghiệp, boi dưỡng các tải năng thé thao.

Trước tỉnh hình đổi mới của đất nước, đặc biệt là từ khí toản Đăng, toàn dân 'bước vao thực hiên công nghiệp hod, hiện đại hoá đất nước, quản triệt sâu sắc hoc thuyết Mac - Lê Nin và tu tưỡng Hỗ Chí Minh về chiến lược phát triển xã hội theo

định hướng zã hội chủ nghĩa, Đại hội Đảng công sản Viết Nam lần thứ VII

(6/1996), Bao cáo chính trị cia Ban chấp hảnh TW Đảng tiếp tục nhần manh nội dung công tác TDTT với nhiệm vụ là.... phát triển TDTT sâu rông trong cả nước, trước hết la trong thanh niên, thiều niền tạo chuyển biển tích cực vẻ chất lượng và

hiệu quả GDTC trong trường học, trong các lưc lương dự bi quốc phòng và lực

lượng vũ trang!

Tại Hội nghỉ đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đăng (1/1994) trong Báo cáo Chính tri của Ban chấp hành TW Bang khi dé cập về công tác TDTT đã đất ra nhiệm vụ"... Phát triển rông réi phong tro TDTT quản chúng trong cả

nước, trước hết lả trong thanh niên, HS, từng bước hình thảnh TDTT chuyên nghiệp dinh cao"

TDTT ngày nay đã va đang ngày càng thu hút được rat nhiều đối tương tham gia tập luyện, dé thực hiển tốt công tác chỉ đạo các hoat động réng rấi trong cả nước ngày 24/3/1994 Ban Bí thư TW Đăng Công sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số

Văn in Đại hột Băng tần quốc lẫt th TH (1986), sth, Ha Nột

93

36/CTTW vẻ công tác TDTT trong giai đoạn mới. Các quan điểm của Đăng vẻ

TDTT, các mục tiêu va nội dung chi đạo nâng cao chất lượng GDTC va sức khoẻ cho SV là một yêu cầu cấp bách đối với ngành GD- ĐT và TDTT

Phat triển TDTT la một bộ phận hữu cơ trong chính sách phát triển anh tế xã.

hội nhằm béi đưỡng va phát triển nhân tô con nguời có trí tuệ có sức khoẻ va lỗi

sống văn minh tiến bộ. Công tác GDTC phải gdp phan tích cực nâng cao tâm vóc

và thé lực, giáo duc nhân cách, đạo đức, lối sống lành manh va lam phong phủ đời

sống văn hoá, tinh thân cho SV trước yêu cầu cia Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Vì vậy, Chỉ thí đã sác định một nhiệm vụ cơ bản của ngành TDTT và GD -

DT. ... Thực hiên GDTC trong tắt cả các hệ thông trường hoc, lêm cho việc tập tuyên TDTT trở thành nếp sống hang ngày của hau hết HS, SV, thanh niên, chiến sĩ

các lực lượng vũ trang, cán bộ công nhân viên chức và một bô phân nhân dân.

Để quán tiệt va thực hiện tốt Chi thi 36-CT/TW, Ban khoa giáo TW đã có công văn hướng dẫn (số 222-KG/TW) tiễn hành một sổ công việc sau

Hình thành hệ thống phát hiện, đào tao, bồi dưỡng tai năng TT (CLB, thé thao Inia tuổi thiéu niên, nhỉ đồng, trường lớp năng khiêu TT..." hoàn thiện hệ thống thi đấu nâng cao chất lương Hôi khoả Phù Déng, đại hôi TDTT các cấp, các địa

phương ..."

Cũng cổ tổ chức TDTT, đặc biệt là hình thành các tổ chức xã hội về TDTT (các hội, liên doan, CLB, hôi đồng TDTT

Chỉ thi của Ban Bí thư Trung ương Đăng số 17/CT-TW ngảy 23 thing 10 năm

2002 về việc phát triển TDTT đến năm 2010.

Thực hiện nghĩ quyết Đại hội Đăng lần thứ XI (năm 2011) Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng ban hanh nghị quyết 08/NQTW ngày 1/12/2011 về tăng

cương sử lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020

trong đó nhân mạnh yêu cầu GDTC trong nba trường.

Sự quan tâm lãnh đạo của Đảng - Nhà nước đối với công tác TDTT nói chung

và GDTC đổi với HS, SV nói riêng là một chủ trương thống nhất đảm bảo đảo tao

4

nguôn lực của Bat nước phục vụ sự nghiệp xây dưng va bảo về Tổ Quốc. Trong những năm cudi của thé kỷ 20 khi nước ta tién vào giai đoạn đầy manh công nghiệp

hoá - hiện đại hoá đồi hỗi hoàn chỉnh luật pháp về TDTT.

'Về nha nước trong giai đoạn 2000-2010 thi Ủy ban thường vụ Quốc hội ban.

hành Pháp lệnh TDTT số 28/2000/PL-UBTVQHIO ngày 9/10/2000, Điển 14 đã nêu rõ

“Thé dục, thể thao trường hoc bao gầm GDTC vả hoạt đông thé duc, thé thao.

ngoại khóa cho người học.

- GDTC cho người học là chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chat, gop phân hình thành va boi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu.

cầu giáo dục toàn diện cho người học.

- Nhà nước khuyến khích TDTT ngoại khoá trong nhà trường.

đáng kế. Theo số liệu thống kê năm 2001 cả nước đã có 14.8% dân sé tap luyện

TDTT thường xuyên, có 79,2% số trường hoc thực hiên chương trình GDTC, có 7 - 8% gia định đạt tiêu chuẩn gia đính thé thao, có khoảng 13.000 CLB TDTT. Cuộc

vân đông tập luyên TDTT đã tao nên một qui mô mới trong TDTT quan chúng và

cả nước, sự kết hợp các hoạt động văn hoa TDTT ngày cảng được thể hiện rõ rệt ở

các cơ sở trên địa ban cả nước.

Dén 2006 tại kỳ hợp thứ 10 Quốc hội khỏa XI thông qua Luật thé dục, thể

thao, trong đó những điều tử 20 đến 26 quy định nhiệm vụ quyên lợi, nhiém vu của các nhà trường và HS, SV đối với công tác GDTC

Điều 20: GDTC và thể thao trong nhả trường,

Giáo duc thé chất là môn học chính khoá thuộc chương trình giáo đục nhằm.

cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông qua các bai tập

và tro chơi vận đông, gop phan thực hiện mục tiêu giáo dục toản diện.

9s

Hoat đông thé thao trong nha trường là hoạt động tư nguyên của người học được tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sỡ thích, giới tinh, lửa tuổi và sức khửe nhằm tạo diộu kiện cho người học thực hiện quyển vui chơi, gió tr, phat triển năng khiếu thé thao.

Điễu 21: Trách nhiệm của nhà nước đổi với GDTC vả thé thao trong nhà

trường,

Nhà nước có chỉnh sich dành đất đai, đầu từ xây dựng cơ sở vật chất cho GDTC va thé thao trong nhà trường, đảm bảo đủ giáo viên, giảng viên TDTT cho

các bậc học

Bồ trưởng Bô GD - DT phối hợp với Bô trưởng, Chủ nhiém Ủy ban TDTT

xây dưng chương trình GDTC, dao tao, béi dưỡng giáo viên, giảng viên TDTT,

trưởng dan nội dung hoạt động thé thao ngoại khóa trong nha trưởng,

Bồ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chỉnh phủ có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc ay dựng cơ sỡ vật chất, bồ tr giáo viên, giảng viên TDTT cho các trường thuộc phạm vi quản lý của mình.

Uy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương có trách nhiệm sau.

đây:

Quy hoạch đất đai, xây dựng cơ sở vat chất, nha tập đa năng, đảm bảo trang thiết bi, dung cụ thé thao, chỉ tiêu bién chế giáo viên, giảng viên TDTT cho các

trường công lập thuộc địa phương

Thực hiện chỉnh sách ưu đãi vé đất đai theo quy định của pháp luật đối với

trường từ thục, trường dân lập để các trường nay có điều kiện xây dựng cơ sở vat chất phục vu cho GDTC và thé thao trong nha trường

‘Trach nhiệm cia nhà trường

Té chức thực hiện chương trình môn hoc GDTC theo quy định của Bộ trường

Bộ Giáo duc va Bao tao.

Điều

Quản lý vả sử dung co hiệu qua cơ sỡ vật chat, trang thiết bi phục vụ GDTC và thé thao trong nha trường.

96

Tổ chức cho người học tham gia các hoạt động thé thao ngoại khóa.

Dam bão an toàn cho người day và người học trong các hoạt đông TDTT

Phat hiện béi dưỡng năng khiêu thé thao

Điều 23: Quyên va nghĩa vụ của giáo viên, giảng viên TDTT.

Giảng dạy môn học GDTC theo đúng chương trình

Tổ chức các hoạt động thé thao ngoại khóa. Phát hiện va bổi dưỡng năng khiểu thé thao.

Tén trong đổi sir công bang và thực hiện các quy định bao đảm an toàn cho người học.

Được hưởng chế 46 phụ cấp đặc thủ theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Điều 24: Quyên va nghĩa vụ của người học

"Thực hiện nhiệm vụ học tập môn học GDTC Được tham gia hoạt đông thể thao theo sé thích.

Được tuyển chọn vao các trường năng khiều thể thao.

Được sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bi, phương tiên phục vụ GDTC va thé

thao trong nha trường

Điều 25: Thi đầu thể thao trong nha trường.

Cơ quan quan lý aba nước vẻ Giáo duc va Đảo tạo các cấp, nha trường có

trách nhiệm t6 chức thi đâu thể thao để động viên phong trao thé dục, thé thao trong

HS, SƯ

Nội dung, hình thức vả các quy định về thi đầu thé thao phải phủ hợp với dic điểm tâm sinh lý lứa tuổi của người học và điều kiện cơ sở vật chất.

Điều 26: Trách nhiệm của Đoàn thanh nién cộng sản Hồ Chi Minh và các tổ

hao.

thể thao có trách nhiệm phổi hợp với nhả trường,

ngoại khỏa cho người học

chức các hoạt động thể thao.

7

Trước yêu cầu nhiệm vu mới vẻ xây dựng va phát triển Bat nước trong những

năm đâu của thé kỹ 21, ngày 23/10/2002 Ban Bí thư TW Đăng đã ra Chi thị số 17/CTTW về phát triển TDTT đến năm 2010, để ra một số nhiêm vụ cụ thé để phát

triển sự nghiệp TDTT. Chỉ thị đã chỉ rõ theo định hướng trong văn kiện Đại hội VII của Dang là: "... Nâng cao thể trạng, tam voc người Việt Nam, phát triển phong,

trêo TDTT quan chúng với mang lưới rông khẩn..."

Một trong những yêu câu tiếp tục đổi mới công tác phát triển TDTT quan chúng được Ban Bi thư dé ra"....Tiếp tục đẩy mạnh xd hội hoá TDTT, déi mới cơ ân các hình thức và biện pháp quản lý Nha nước về TDTT, chuyển giao phân lớn việc diéu hành các hoạt động TDTT cho các tổ chức xã hội vé TDTT, tạo cơ sở

phát triển về kinh tế TDTT"

Ngày 28/4/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành QD 641/QĐ-Ttg phê duyệt

Đề án tổng thé phát triển thé lực, tâm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 2030

với mục tiêu chung là: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước nâng cao chất lượng giống nòi và tăng tuổi thọ khỏe manh của người Việt Nam. Để án có 4 Chương trình, trong đó Bộ VHTTDL chủ ti 2 Chương trình: Phát triển thé lực, tim vóc bằng giãi pháp tăng cường GDTC đối với học sinh từ 03 tuổi đến 18 tuổi và Tuyên truyền, giáo duc, nâng cao nhận thức và thay đổi hảnh vi xã hội vé phat trién thể luc, tam vóc.

người Viết Nam

Bộ chính trị ban hảnh nghị quyết số 08 NQ-TW ngày 1/12/2011 để tăng cường sự lãnh dao của đăng phát triển TDTT đến năm 2020 trong đó nhân manh nâng cao chất lượng hiệu quả GDTC và hoạt động thé thao trường học

Ngày 11/11/ 2013 Thủ tướng Chính phũ ký Quyết định số 2164/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thé phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thé thao cơ sở giai

đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030, trong đó giao cho ngành VHTTDL hưởng dẫn quản lý Nha Văn hóa - Khu Thể thao ở thôn va Trung tâm Văn hóa -

Thể thao ở xã, phường, thi tran;

Nghĩ quyết Hội nghị lần thứ 9 năm 2014 của BCH TW đăng khóa XI vé "xây, dựng va phát triển văn hứa, con người Việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bên

Ey

vững đất nước" xac định các nhiệm vụ và giải pháp: Nang cao thể lực, tam vóc con

người Việt Nam, gắn GDTC với giáo duc tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng

yên câu xây dưng và bao vệ Té quốc.. xây dựng đời sống văn héa ở địa ban dân cư, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc vận đông văn hóa, phong trào "Toản dân don kết xây dựng đời sống văn hỏa"... xây dựng một sô công trình văn hóa trọng điểm... các dia phương, các cơ quan, công sở,

trường hoc, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư... có thiết chế văn hóa phủ

hợp như thư viên, nhà văn hóa, công trình thể thao...”

Ngày 05/02/ 2016 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 234/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nan, thương tích tré em giai đoạn 2016 - 2020

với mục tiêu kiểm soát tinh hình tai nạn, thương tích tré em, đặc biệt là tai nan đuổi

"nước va tai nan giao thông nhằm dam bảo an toan cho trẻ em, hạnh phúc của gia đính va 28 hội. Chương trình có 7 nội dung, trong đỏ B6 VHTTDL được giao chit trì 1 nội dung về Phòng, chống đuổi nước trẻ em.

Văn kiện Đại hội Đăng toản quốc lẫn thứ XII, năm 2016 xác định: *. Xây

dựng con người Việt Nam phát triển toản điện Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hoá va con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân.

cách, dao đức, ti tuệ, năng lực sáng tao, thé chất, tâm hỏn, trách nhiệm xã hôi,

nghĩa vụ công dân, ÿ thức tuân thủ pháp luật... oi trong chăm sóc sức khoé nhân.

dân, công tác dân số - kế hoạch hoá gia đỉnh, bao vệ và chấm sóc sức khoẻ bà mẹ,

trẻ em, xây dựng gia định hanh phúc...

2. Một số khái niệm liên quan.

3.1. Khái niệm về chương trình:

* Kiái niêm: Chương trình kung

6 Việt Nam, khái niệm “Chương trình khung” chỉ mới xuất hiện lan dau tiền

trên Luật giáo duc (1998), với việc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục. Phương thức quản ly CTBT tại các cơ sở đảo tạo được điểu chỉnh theo hướng tăng trách

nhiệm quân lý ở cấp Bồ, không chỉ quy định dén khung chương trình ma phải nắm.

dén tân chương trình khung của tất cả các ngành đào tao?

Chương trình khung, Lá văn bản Nha nước ban hanh cho từng ngành dao tạo

cụ thể, trong đỏ quy định cơ cầu nội dung môn học, thời gian đào tao, tỷ lê phân bổ

thời gian đào tao giữa các môn học cơ bản vả chuyên môn, giữa lý thuyết va thực hành, thực tap. Nó bao gồm khung chương trình cùng với những nội dung cốt lỗi,

chuẩn mực tương đối én định theo thời gian vả bắt buộc phải có trong CTBT của tất cả các trường, Căn cứ vao chương tình khung, các trường sác định CTBT của trường minh, Khác với chương trình khung, CTT có thé ham chứa kiến thức từ một ngành hoặc từ một sé ngành”

‘Voi khái niệm nêu trên có thể nhận thấy ý nghĩa tương đồng trong thuật ngữ

của JM. Shafitz, 1988, cho rằng "chương trình khung" là những quy định chung về nội dung dio tạo cho tất cả các HS,SVthuộc một ngành học cụ thể, cũng tương

tự như khái niềm của giáo dục Đại học quốc tế va giáo dục Đại học Nga hiển nay?

* Khái niềm: Kimmg chương trình

Khung chương trình: La văn bản nha nước quy định khối lương kiến thức tôi

thiểu và cơ câu kiến thức cho các CTĐT. Khung chương trình xác định sự khác biết

vẻ chương trình tương tmg với các trình độ đảo tạo khác nhau.

* Khái niềm: Chương trinh đào tao

Khải niệm CTBT: La văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cầu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm hoc, tỷ lê giữa các bộ môn, giữa lý thuyết vả thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiên, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn

bằng tốt nghiệp của cơ sử giáo duc và đảo taot

Theo Wentling (1903): CTĐT là một ban thiết kể tổng thể cho một hoạt động đào tạo (khoá dao tao) cho biết toản bộ nội dung can dao tạo, chỉ rõ những gì có thể

húc hộimước Công hoi 35 Hội Củ Ngỗi Việt Nam (2005) Lut Git đục, Noo Chat Que gi, BÀ Nội.

2 Bộ Guo dar vi Dao tạo (2003), Thi fu dy dang bộ chương tinh Kiang cho các ngành dio tạo Đại học và cáo

tổng Hà NGL

` TM Shree (1988), The Facts on Fe Dictionary of Bê tiến + Medidn Gio dx hdc (2001), NB Từ đn bách hoa, Ha Nột

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên sức khoẻ yếu của Trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 97 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(219 trang)