ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đặc điểm yếu tố thúc đẩy bệnh não gan lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan (Trang 58 - 68)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU

3.2.1. Lý do vào viện trong mẫu nghiên cứu

Biểu đồ 3.5. Nguyên nhân xơ gan do rượu và không do rượu theo giới tính

Bảng 3.8. Lý do vào viện

Lý do vào viện n (%)

Rối loạn tri giác 55 (48,2)

Xuất huyết tiêu hóa 34 (29,8)

Đau bụng 8 (7)

Sốt 8 (7)

Báng bụng 5 (4,4)

Vàng da 5 (4,4)

Phù 2 (1,8)

Nhận xét: Kết quả cho thấy, lý do vào viện chiếm tỷ lệ cao là rối loạn tri giác (48,2%) và xuất huyết tiêu hóa (29,8%). Các lý do vào viện khác chiếm tỷ lệ thấp hơn là đau bụng, sốt, báng bụng, vàng da, phù.

3.2.2. Đặc điểm phân loại Child-Pugh trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.9. Phân loại Child-Pugh theo nhóm tuổi và giới tính Phân

loại Child

Pugh

Tổng n (%)

Nhóm tuổi n (%)

21-40 41-60 ≥ 61

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

A 0 0 0 0 0 0 0

B 20 (17,5) 1 (0,9) 0 11 (9,6) 2 (1,8) 3 (2,6) 3 (2,6) C 94 (82,5) 12

(10,5) 0 41 (36) 7 (6,1) 16 (14) 18 (15,8) Tổng

n (%)

114 (100)

13

(11,4) 0 52

(45,6) 9 (7,9) 19

(16,6) 21 (18,4)

Nhận xét:

 Phân loại Child – Pugh C chiếm 82,5% mẫu nghiên cứu, 17,5% còn lại có phân loại Child – Pugh B.

 Trong nhóm phân loại Child – Pugh C, ở nhóm tuổi dưới 60 tuổi thì nam chiếm nhiều hơn nữ, còn nhóm tuổi trên 60 tuổi thì nữ chiếm nhiều hơn nam.

3.2.3. Đặc điểm mức độ bệnh não gan trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.10. Mức độ bệnh não gan theo nhóm tuổi và giới tính Phân

độ bệnh

não gan West Haven

Tổng n (%)

Nhóm tuổi n (%)

21-40 41-60 ≥ 61

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Độ II 11 (9,7) 0 (0) 0 5 (4,4) 0 (0) 4 (3,5) 2 (1,8) Độ III 69 (60,5) 8 (7) 0 30 (26,3) 6 (5,3) 12 (10,5) 13

(11,4) Độ IV 34 (29,8) 5 (4,4) 0 17 (14,9) 3 (2,6) 3 (2,6) 6 (5,3)

Tổng n (%)

114 (100)

13

(11,4) 0 52 (45,6) 9 (7,9) 19 (16,6) 21 (18,5) Nhận xét:

 Bệnh não gan độ III chiếm đa số với tỷ lệ 60,5%.

 Trong nhóm bệnh não gan độ III và độ IV, đối với nhóm tuổi dưới 60 tuổi thì nam chiếm nhiều hơn nữ, nhưng sau 60 tuổi thì nữ chiếm nhiều hơn nam.

3.2.4. Đặc điểm lâm sàng của bệnh não gan trong mẫu nghiên cứu Bảng 3.11. Một số triệu chứng trong bệnh não gan

Triệu chứng bệnh não gan

Mức độ bệnh não gan n (%)

Độ II (n = 11)

Độ III (n = 69)

Độ IV (n = 34)

Rối loạn giấc ngủ 7 (63,6) 38 (55,1) -

Kích động 0 15 (21,7) -

Nói lảm nhảm 0 43 (62,3) -

Mất định hướng thời gian 7 (63,6) 29 (42) -

Mất định hướng không gian 0 27 (39,1) -

Run 0 10 (14,5) -

Dấu run vẫy 8 (72,7) 32 (46,4) -

Thở nhanh sâu 0 0 5 (14,7)

Hôn mê 0 0 34 (100)

Nhận xét:

 Một bệnh nhân thường có nhiều triệu chứng bệnh não gan.

 Trong bệnh não gan độ II, các triệu chứng rối loạn giấc ngủ, mất định hướng thời gian và dấu run vẫy thường gặp.

 Trong bệnh não gan độ III, các triệu chứng nói lảm nhảm, rối loạn giấc ngủ, dấu run vẫy, mất định hướng không gian và thời gian chiếm đa số.

Ngoài ra, các triệu chứng khác như kích động, run cũng được quan sát thấy nhưng chiếm tỷ lệ ít hơn.

 Trong bệnh não gan độ IV, triệu chứng hôn mê và thở nhanh sâu được ghi nhận với tỷ lệ 100% và 14,7%.

3.2.5. Đặc điểm lâm sàng của xơ gan trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.12. Một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan Tiền sử bệnh nội khoa n (%)

Xơ gan 94 (82,5)

Tăng huyết áp 40 (35,1)

Đái tháo đường 40 (35,1)

Lao phổi 3 (2,6)

Triệu chứng lâm sàng n (%)

Sốt 43 (37,7)

Đau bụng 27 (23,7)

Vàng da 80 (70,2)

Sao mạch 19 (16,7)

Phù 51 (44,7)

Báng bụng 73 (64)

Nhận xét:

 Bệnh nhân có tiền căn xơ gan chiếm 82,5%, còn lại 17,5% bệnh nhân mới phát hiện xơ gan trong lần nhập viện này.

 Các triệu chứng vàng da và báng bụng chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 70,2%

và 64%. Triệu chứng phù, sốt, đau bụng, sao mạch cũng gặp khá nhiều.

3.2.6. Đặc điểm cận lâm sàng trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.13. Một số giá trị cận lâm sàng

Cận lâm sàng Trung bình Giảm n (%)

Tăng n (%)

Bình thường

n (%) Hemoglobin (g/L) 98,3 ± 25,6 88 (77,2) 0 26 (22,8) Bạch cầu (G/L) 11,1 ± 6,2 7 (6,1) 48 (42,1) 59 (51,8) Tiểu cầu (G/L) 93,2 ± 62,8 100 (87,7) 0 14 (12,3)

PT (giây) 24,1 ± 9,9 0 96 (84,2) 18 (15,8)

AST (U/L) 157,9 ± 168,8 0 96 (84,2) 18 (15,8)

ALT (U/L) 88 ± 129,6 0 55 (48,2) 59 (51,8)

Bilirubin máu

(mg/dL) 9,5 ± 10,4 0 109 (95,6) 5 (4,4)

Albumin máu (g/dL) 2,5 ± 0,5 111 (97,4) 0 3 (2,6) Creatinin máu

(mg/dL) 1,4 ± 1,4 28 (24,6) 26 (22,8) 60 (52,6) Na+ máu (mmol/l) 136,2 ± 6,9 37 (32,5) 2 (1,8) 75 (65,7) K+ máu (mmol/l) 3,7 ± 0,9 43 (37,7) 5 (4,4) 66 (57,9) NH3 mỏu (àg/dL) 185,9 ± 107,4 0 107 (93,9) 7 (6,1)

Nhận xét:

 Hemoglobin, tiểu cầu và albumin máu giảm ở hầu hết bệnh nhân (77,2%, 87,7% và 97,4%).

 Bạch cầu tăng chiếm 42,1% bệnh nhân.

 Thời gian prothrombin (PT), bilirubin máu và NH3 máu tăng ở hầu hết bệnh nhân (84,2%, 95,6% và 93,9%).

 NH3 máu bình thường chiếm 6,1% bệnh nhân.

 Na+ máu và K+ máu giảm chiếm tỷ lệ lần lượt là 32,5% và 37,7%.

Xuất huyết

Nhiễm trùng

Hạ Kali máu

Hạ Natri máu

Táo bón Tiêu chảy

Thuốc an thần 34,2%

53,5%

37,7%

32,5%

17,5%

12,3%

5,3%

Bảng 3.14. Giá trị NH3 máu theo mức độ bệnh não gan

NH3 mỏu (àg/dL)

Mức độ bệnh não gan Độ II

n (%)

Độ III n (%)

Độ IV n (%)

Tăng 9 (81,8) 66 (95,7) 32 (94,1)

Bình thường 2 (18,2) 3 (4,3) 2 (5,9)

Nhận xét:

 NH3 máu tăng chiếm đa số ở cả ba mức độ bệnh não gan.

 Trong nhóm bệnh não gan độ II, NH3 máu bình thường có 2 bệnh nhân (18,2%).

 Trong nhóm bệnh não gan độ III, NH3 máu bình thường có 3 bệnh nhân (4,3%).

 Trong nhóm bệnh não gan độ IV, NH3 máu bình thường có 2 bệnh nhân (5,9%).

3.3. ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU

3.3.1. Tỷ lệ các yếu tố thúc đẩy trong mẫu nghiên cứu

VPMNKNP Nhiễm trùng

hô hấp Nhiễm trùng

tiểu Nhiễm trùng

mô mềm Nhiễm trùng huyết 6,1%

25,4%

33,3%

3,5%

14,9%

59,5%

27%

13,5%

Nhận xét: Nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao nhất (53,5%), thứ hai là hạ kali máu (37,7%), thứ ba là xuất huyết tiêu hóa (34,2%), thứ tư là hạ natri máu (32,5%). Các yếu tố táo bón, tiêu chảy và thuốc an thần chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 17,5%, 12,3% và 5,3%.

Nhận xét: Trong nhóm nhiễm trùng, chúng tôi ghi nhận nhiễm trùng tiểu chiếm tỷ lệ cao nhất (33,3%), kế đến là nhiễm trùng hô hấp (25,4%). Nhiễm trùng huyết, viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát và nhiễm trùng mô mềm chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 14,9%, 6,1%, 3,5%.

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ các yếu tố nhiễm trùng

0 YTTĐ 1 YTTĐ 2 YTTĐ 3 YTTĐ 4 YTTĐ 2,6%

24,6%

53,5%

14,9%

4,4%

3,0-3,4 mmol/L 2,5-2,9 mmol/L <2,5 mmol/L 48,8%

18,6%

32,6%

Nhận xét: Trong nhóm hạ natri máu, mức độ natri máu 130-<135 mmol/L chiếm đa số với tỷ lệ là 59,5%. Mức độ natri máu 125-129 mmol/L và <125 mmol/L chiếm tỷ lệ lần lượt là 27% và 13,5%.

Nhận xét: Trong nhóm hạ kali máu, mức độ kali máu 3,0-3,4 mmol/L chiếm tỷ lệ cao nhất với 48,8%. Mức độ kali máu 2,5-2,9 mmol/L và <2,5 mmol/L chiếm tỷ lệ lần lượt là 18,6% và 32,6%.

3.3.2. Số lượng yếu tố thúc đẩy trên một bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ mức độ hạ kali máu

Nhận xét: Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có 2 yếu tố thúc đẩy chiếm tỷ lệ cao nhất (53,5%), tỷ lệ bệnh nhân không có yếu tố thúc đẩy là 2,6%, bệnh nhân có 1 yếu tố thúc đẩy, 3 yếu tố thúc đẩy và 4 yếu tố thúc đẩy chiếm tỷ lệ lần lượt là 24,6%, 14,9% và 4,4%.

Bảng 3.15. Tỷ lệ các yếu tố thúc đẩy theo nhóm số lượng yếu tố thúc đẩy

Yếu tố thúc đẩy

Nhóm bệnh nhân n (%)

1 yếu tố thúc đẩy

(n = 28)

2 yếu tố thúc đẩy

(n = 61)

3 yếu tố thúc đẩy

(n = 17)

4 yếu tố thúc đẩy

(n = 5) Xuất huyết tiêu hóa 6 (21,4) 26 (42,6) 4 (23,5) 3 (60) Nhiễm trùng 8 (28,6) 34 (55,7) 15 (88,2) 4 (80) Hạ kali máu 4 (14,3) 24 (39,3) 11 (64,7) 4 (80)

Hạ natri máu 0 20 (32,8) 12 (70,6) 5 (100)

Táo bón 8 (28,6) 9 (14,8) 1 (5,9) 2 (40)

Tiêu chảy 0 6 (9,8) 7 (41,2) 1 (20)

Thuốc an thần 2 (7,1) 3 (4,9) 0 1 (20)

Nhận xét:

 Trong nhóm bệnh nhân có 1 yếu tố thúc đẩy, nhiễm trùng và táo bón chiếm tỷ lệ cao nhất đều là 28,6%.

 Nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm bệnh nhân có 2 yếu tố thúc đẩy (55,7%) và ở nhóm bệnh nhân có 3 yếu tố thúc đẩy (88,2%).

 Trong nhóm bệnh nhân có 4 yếu tố thúc đẩy, hạ natri máu chiếm tỷ lệ cao nhất là 100%.

Một phần của tài liệu Đặc điểm yếu tố thúc đẩy bệnh não gan lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)