D. Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CỔ PHẦN HĨA DOANH
3.5 CẦN TỔNG KẾT VÀ RÚT RA NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NHỮNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐÃ THỰC HIỆN CỔ PHẦN
HĨA THÀNH CƠNG VÀ CHƯA THÀNH CƠNG.
Dù khác nhau về quy mơ, thời gian, địa điểm, thậm chí cả cách thức cổ phần hĩa nhưng quá trình tiến hành cổ phần hĩa ở tỉnh Khánh Hịa nĩi chung đều cĩ những đặc trưng chung phản ánh quy luật chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, phản ánh chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên nước ta tiến hành cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh ngày càng gia tăng, sẽ cĩ nhiều vấn đề mới, phức tạp xuất hiện địi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt và xử lý kịp thời. Vì vậy, việc thường xuyên tổng
kết và tăng cường phổ biến kinh nghiệm, cập nhật thơng tin về cổ phần hĩa và quản lý các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hĩa từ các doanh nghiệp đi trước cĩ ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước và hồn thiện việc quản lý các doanh nghiệp này.
Phải thường xuyên tổ chức những cuộc họp, hội thảo khoa học, những đợt tổng kết về các nội dung và kết quả cổ phần hĩa của các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Khánh Hịa trong thời gian qua, đồng thời phổ biến kinh nghiệm đi trước của các nước tiên tiến, những thành cơng và thất bại của họ. Thơng qua đĩ, chúng ta sẽ thu được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, rút ra những điều cần tránh và những việc cần làm cho các doanh nghiệp tiếp sau. Làm tốt cơng tác tổng kết và phổ biến kinh nghiệm sẽ gĩp phần tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành cổ phần hĩa và trong diện tiến hành cổ phần hĩa thời gian tới thì việc tổng kết và trao đổi kinh nghiệm sẽ giúp các doanh nghiệp học tập những kinh nghiệm thành cơng, trách mắc phải các sai lầm, thất bại của các doanh nghiệp đi trước. Điều đĩ khơng những thúc đẩy quá trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Khánh Hịa, rút ngắn thời gian tiến hành cổ phần hĩa của các doanh nghiệp sau này.
3.6 KIẾN NGHỊ
- Việc bán cổ phần theo giá ưu đãi cho người lao động: Theo Nghị định 187/2004/NĐ – CP thì “ giá bán cổ phần theo giá ưu đãi cho người lao động là giá đấu thành cơng bình quân giảm 40%. Như vậy, mức đĩng gĩp của người lao động phụ thuộc vào giá đấu thành cơng bình quân cổ phần phát hành lần đầu tiên. Xuất hiện hiện tượng giá đấu bình quân khác nhau, dẫn đến người lao động trên cùng một địa bàn phải trả lượng tiền khác nhau để mua một mệnh giá cổ phần như nhau (10.000 đồng).
Tại Khánh Hịa chỉ tính riêng 3 cơng ty cổ phần đấu giá gần đây là Khách sạn Nha Trang, Xí nghiệp In Khánh Hịa, Cơng ty nước khống Khánh Hịa kết quả giá đầu thành cơng bình quân tương ứng lần lượt như sau 21.224 đồng, 26.640 đồng và 20.999 đồng. Như vậy, tại Xí nghiệp In Khánh Hịa người lao động phải bỏ ra 15.984 đồng để mua theo giá ưu đãi một cổ phần cĩ mệnh giá 10.000; tương ứng
như vậy Khách sạn Nha Trang là 12.734 đồng và ở Cơng ty Nước khống Khánh Hịa là 12.599 đồng. Trong lúc đĩ những doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hĩa theo Nghị định 44/1998/NĐ – CP và Nghị Định 64/2002/NĐ – CP, người lao động chỉ phải trả 70.000 đồng để mua được một cổ phần cĩ mệnh giá 100.000 đồng. Kiến nghị, nên bán cổ phần theo giá ưu đãi cho người lao động theo giá sàn thay vì giá đấu thành cơng bình quân.
- Vấn đề nổi cộm hiện nay là việc cấp sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất thuê gắn liền với tài sản mà các cơng ty cổ phần đã mua, chưa cĩ một hướng dẫn thống nhất, nên địa phương cịn lúng túng; doanh nghiệp thì khĩ khăn trong việc xác định giá trị tài sản để thế chấp vay vốn, cũng như lập thủ tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Kiến nghị, các ngành chức năng cần quan tâm tháo gỡ cho doanh nghiệp sau cổ phần hĩa.
- Các quy định về bán cổ phần cịn mang tính “chính sách” là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cổ phần hĩa nội bộ, khơng thu hút được các nhà đầu tư bên ngồi. Hậu quả là khơng tạo sự chuyển biến trong đổi mới quản lý Cơng ty, chưa phát huy hết tính năng động của doanh nghiệp.
- Vấn đề quản lý nhà nước đối với các cơng ty cổ phần cũng chưa cĩ những hướng dẫn cụ thể hoặc thiếu thống nhất, nên thực tế các cơng ty cổ phần chưa được quản lý chặt chẽ hoặc từng địa phương cĩ cách quản lý khác nhau. Đến tháng 8/2006, UBND tỉnh Khánh Hịa đã chuyển chức năng chủ sở hữu vốn nhà nước tại các cơng ty cổ phần (cịn vốn nhà nước) cho Tổng cơng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là 22 doanh nghiệp. Tuy nhiên, những văn bản hướng dẫn quản lý đối với cơng ty cổ phần cịn vốn nhà nước chưa được cụ thể.
Kiến nghị, nên cĩ những văn bản cụ thể về quản lý nhà nước đối với các cơng ty cổ phần, đểđịa phương thực hiện thống nhất
- Hiện nay các cơng ty cổ phần cĩ vốn thấp (<10 tỷ đồng) chưa lên sàn giao dịch, cho nên việc trao đổi mua bán chủ yếu trong nội bộ.
Kiến nghị, nên cĩ cơ chế thuận lợi hơn để các cơng ty cổ phần được lên sàn giao dịch thể hiện giá trị thực cổ phiếu của doanh nghiệp.
- Số lượng các cơng ty cổ phần cịn vốn nhà nước nhiều, mà các cơng ty đĩ nhà nước khơng cần nắm giữ. Đề nghị bán cổ phần của Nhà nước để thu hồi vốn đầu tư cho các doanh nghiệp khác.
KẾT LUẬN
Cổ phần hĩa là phương thức chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cùng với giao, bán, khốn, cho thuê… đã tạo thành một hệ thống hồn chỉnh các phương thức nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và đa dạng hĩa hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước.
Cổ phần hĩa bước đầu đã tạo cho doanh nghiệp một tiền đề, một động lực mới trong sản xuất kinh doanh và hình thành một cơ chế kiển sốt hiệu quả hơn của cổ đơng và người lao động đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên cổ phần hĩa khơng phải là tất cả, cổ phần hĩa chỉ là điều kiện “cần” cho doanh nghiệp cĩ một hành lang pháp lý về một cơ chế quản lý mới cịn điều kiện “đủ” chính là sự phấn đấu vươn lên, động lực nội tại của chính bản thân doanh nghiệp. Kết hợp hài hịa hai điều kiện trên, doanh nghiệp mới cĩ chuyển biến thực sự trong cơng tác quản lý cũng như phát huy tính năng động của doanh nghiệp.
Thực tiễn đã chứng minh cổ phần hĩa là chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong tiến trình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hĩa trong hoạt động. Tuy nhiên qua thực tiễn cơng tác cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước cịn đang tiếp diễn với nhiều khĩ khăn cả về cơ chế chính sách lẫn sức ì từ những nhà quản lý doanh nghiệp chưa muốn tách khỏi sự dựa dẫm vào nhà nước, do vậy địi hỏi cấp bách là phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung các chính sách, cơ chế thích hợp và quyết tâm cao trong triển khai thực hiện.
Để nghiên cứu vấn đề cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước cũng nhưđề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước phải cĩ thời gian dài nghiên cứu cơ sở lý luận và các phương pháp luận của các nhà kinh tế để từ đĩ vận dụng vào thực tiễn mới cĩ thể đưa ra những kiến nghị chính xác cũng nhưđề xuất các biện pháp mang tính khả thi cao. Trong khi đĩ thời gian cĩ hạn nên nội dung nghiên cứu trong đề tài của em cĩ thể chưa hồn chỉnh. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo của thầy Hồng Văn Huy (giáo viên hướng dẫn) và Cơ Lê Ngọc Tường Loan đã giúp em hồn thành tốt đề tài này.