D. Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CỔ PHẦN HĨA DOANH
3.3 ĐIỀU CHỈNH CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỂ KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CỔ PHẦN HĨA; TẠO SÂN
CHƠI BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP, ĐẶC BIỆT GIỮA LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG TY CỔ PHẦN:
Mặc dù cĩ rất nhiều cố gắng nhưng mơi trường kinh doanh hiện nay vẫn chưa tạo được sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, nên các doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hĩa vẫn bị thiệt thịi hơn so với khi cịn là doanh nghiệp nhà nước.
Việc phân biệt đối xử trong các chính sách giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần khơng chỉ khiến tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước bị chậm lại, mà cịn làm ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nhà nuớc sau cổ phần hĩa. Mặc dù tại khoản 6 điều 36, nghịđịnh số 187/2004/NĐ – CP đã quy định rõ: các doanh nghiệp cổ phần hĩa được tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, các tổ chức tín dụng khác của Nhà nước theo cơ chế nhưđối với cơng ty nhà nước. Song thực tế do đất đai, nhà xưởng của cơng ty cổ phần khơng cĩ sổ đỏ, nên theo quy định của ngân hàng khơng thế chấp, thủ tục vay vốn, thuê đất đối với doanh nghiệp sau cổ phần hĩa địi hỏi phức tạp hơn nhiều. Hơn nữa, về mặt tâm lý, các ngân hàng cịn e ngại khi cho cơng ty cổ phần vay tiền. Vì vậy, Nhà nước cần cĩ các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp nhà nước cổ phần, nhất là chính sách miễn, giảm thuế thời gian đầu. Nhà nước cũng cần điều chỉnh các chính sách theo hướng quy định mức
ưu đãi cao hơn cho các doanh nghiệp nhà nước đang gặp khĩ khăn trong hoạt động mà vẫn tiến hành cổ phần hĩa. Từng bước xĩa bỏ sự phân biệt trong hệ thống cơ chế, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các cơng ty cổ phần và doanh nghiệp nhà nước, nhất là quyền sử dụng đất, vay vốn.
3.4 ÁP DỤNG ĐỒNG BỘ CÁC GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG, TÍCH CỰC GIẢI QUYẾT CÁC KHOẢN NỢ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ