I. Mục đích yêu cầu:
A. Kiến thức :
- Nắm được nội dung bài tập đọc.
- Hiểu nghĩa một số từ : náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng, ...
B. Kỹ năng :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: nhớ lại, hằng năm, náo nức, tựu trường,
nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ...
- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài
- Nắm được nội dung của bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh tịnh về buổi đầu tiên đến trường.
3. Học thuộc lòng một đoạn văn.
C. Thái độ :
II.Chuẩn bị: rèn trí nhớ, tình cảm trân trọng đối với buổi đầu tiên đi học.
- Tranh minh hoạ nội dung bài học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đông của HS PT
5
1
14
I. . KTBC:
II. BàI MớI
1. Giới thiệu
bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
b. HD HS luyện
đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
- YC 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của truyện “Bài tập làm văn” bằng lời của mình.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét.
*Cả lớp hát bài Ngày đầu tiên đi học Mỗi chúng ta ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Giờ tập đọc hôm nay, chúng mình sẽ được biết những kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng của nhà văn Thanh Tịnh trong buổi đầu đi học.
- Ghi tên bài
- GV đọc mẫu cả bài:giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tìnhcảm.
- YC HS đọc 2 lần nối tiếp.
- GV theo dõi, chú ý sửa từ ngữ mà
HS phát âm sai.
- GV hướng dẫn HS chia bài thành
3 đoạn, lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng.
- 4 HS kể.
- HSTL
- Nhận xét.
-HS hát
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu :2 lượt.
Bảng
8
3. Hướng dẫn
tìm hiểu bài:
Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường rụng nhiều,/ lòng tôi lại
nao nức/ những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trường.// Tôi quên sao được những cảm giác trong sáng ấy/
nảy nở trong lòng tôi/ như mấy cánh
hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.//
? Con hiểu thế nào là nao nức, mơn
man?
? Tìm từ cùng nghĩa với nao nức?
? Bầu trời quang đãng là bầu trời ntn?
? Bỡ ngỡ, ngập ngừng là ntn?
- YC HS đọc.
- Trong khi theo dõi HS đọc tiếp nối từng đoạn, GV kết hợp nhắc nhở các
em ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Nhận xét.
- YC HS đọc.
a) Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tự trường?
b) Trong ngày tựu trường đầu tiên,
vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
->Ngày đầu đến trường đối với mỗi trẻ em đều là một ngày quan trọng, một ngày lễ -> ai cũng hồi hộp, khó quên kỉ niệm đẹp đó.
c) Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
- HSTL
- ..náo nức, nô nức…
- HSTL
- HSTL
- 3 HS đọc lại 3 đoạn.
- HS đọc theo nhóm.
- Các tổ đọc đồng thanh nối tiếp
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc đoạn 1,cả lớp theo dõiSGK
- Lá ngoài đường
rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường, ...
- Vì tác giả khi đó là
lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường. Cậu rất
bỡ ngỡ, nên thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã thay đổi.
- ...bỡ ngỡ đứng nép lên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ….
phụ Tranh
6
6
3
4. Luyện đọc lại.
5.Học thuộc lòng
6 .Củng cố, dặn
dò
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét.
- YC đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
VD: Đoạn 3 : Cũng như tôi,/ mấy học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân,/ chỉ dám đi từng bước nhẹ.// Họ như
con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ.// Họ thèm vụng/ và ước ao
thầm/ được như những người học
trò cũ,/ biết lớp,/ biết thầy/ để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ//
- GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ, nhận xét.
?Khi kể lại ngày đầu mình đi học, nhà văn đã nói đến những chi tiết nào ?
+ Thời tiết + Cảnh vật xung quanh + Cảm xúc của bản thân tác giả + Sự mới lạ so với thường ngày + Mọi người xung quanh...
- Về tiếp tục học thuộc 1 đoạn em thích.
- Nhớ lại buổi đầu đi học của mình
để kể lại trong tiết tập làm văn tới.
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS khác nhận xét
- HS chọn 1 đoạn văn để đọc diễn cảm
và nhẩm học thuộc lòng.
- HS thi đọc đoạn
- HS khác nhận xét
- HS trả lời, bổ sung cho nhau
Bảng phụ
*Rút kinh nghiệm bổ sung:………
………
………
………