Bài:Người con của Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 96 - 101)

I. Mục đích yêu cầu:

A. Kiến thức :

- Nắm được nội dung bài.

- Hiểu nghĩa một số từ : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng ,...

B. Kỹ năng :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, làm

rẫy, huân chương, nửa đêm ,...

- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện.

- Nắm được nội dung truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

C. Thái độ : Kính trọng và biết ơn anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành

tích trong kháng chiến chống Pháp.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi câu dài

- Tranh minh hoạ

III. Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đông của HS PT

5

1

I. . KTBC:

II. BàI MớI

1. Giới thiệu bài:

- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài Cảnh đẹp non sông

- Bài thơ này cho ta biết điều gì ?

- Nhận xét

Câu chuyện Người con của Tây Nguyên chúng ta học hôm nay kể

- 2, 3 HS đọc bài

- Non sông ta rất tươi đẹp. Mỗi người phải biết

ơn cha ông, quí trọng và gìn giữ đất nước với những phong cảnh rất đáng tự hào.

- Nhận xét

Phòng GD và ĐT quận hoàng mai

Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ

------

Kế hoạch bài học

Môn: Tập đọc – kể chuyện

Tiết số:….. Tuần:13 Ngày: ……./……../……….

Tên bài dạy:

15

10

2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu:

b. HD HS luyện

đọc kết hợp giải

nghĩa từ:

3. Hướng dẫn

tìm hiểu bài:

về người anh hùng Quân đội Đinh Núp – người dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, anh đã lãnh đạo dân làng Công Hoa lập nhiều chiến công.

- Toàn bài giọng kể chậm rãi.

- Lời anh Núp nói với lũ làng:

mộc mạc, tự hào.

- Lời cán bộ và dân làng: hào

hứng, sôi nổi.

- Đoạn cuối: giọng trang

nghiêm, cảm động.

- YC HS đọc 2 lần nối tiếp.GV sửa lỗi phát âm sai

*Lần 1: Cho HS hiểu nghĩa của các từ trong từng đoạn:

- YC HS đặt câu với từ càn quét

*Lần 2: GV lưu ý HS đọc đúng câu hỏi, câu cảm ở trong bài.

+ Người Kinh,/ người Thượng,/

con gái,/ con trai,/ người già,/

người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/

làm rẫy/ giỏi lắm.//

(Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói)

+ Pháp đánh một trăm năm/

cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu!//

- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn

- GV nhận xét, sửa lỗi nếu cần

- GV treo bảng phụ ghi câu dài,

HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng

- GV lưu ý HS đọc đúng câu cảm, câu gọi.

- YC HS đọc.

- Nhận xét.

- YC hs quan sát tranh (SGK) a) Anh Núp được cử đi đâu?

- HS theo dõi SGK, đọc thầm,gạch ngắt hơi, nhấn giọng

- HS đọc nối tiếp từng câu: 2 lượt.

- HS nêu nghĩa từ

- HS đặt câu.

- 3 HS đọc đoạn

- HS luyện đọc theo nhóm 4

- 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn

- HS khác nhận xét

- 1 HS đọc lại bài

- HS khác nhận xét

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3

- HS quan sát.

- (Anh Núp được tỉnh cử

đi dự Đại hội thi đua.)

Bảng phụ

Tran h

1

5.Nhậnxét,dặndò

b) ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?

c) Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân lang Kông Hoa?

d) Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? (

e) Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?

g) Khi xem những vật đó, thái độ của dân làng ra sao?

- (Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.)

- (Núp được mời lên kể

chuyện lang Kông Hoa.

Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.)

- Nghe anh Núp nói lại

lời cán bộ: “Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa “, lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!)

- ( ảnh Bok Hồ vác cuốc

đi làm rẫy, một bộ quần

áo của Bok Hồ, một cây

cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho anh Núp.)

( Mọi người xem những mốn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên

“rửa tay thật sạch”

trước khi xem, “cầm từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm”. )

*Rút kinh nghiệm bổ sung:……….

………

………

………

Bài:Người con của Tây Nguyên

I. Mục đích yêu cầu:

A. Kiến thức :

- Nắm được nội dung câu chuyện.

- Biết kể lại đúng nội dung câu chuyện.

B. Kỹ năng :

1. Đọc

- Đọc trôi chảy toàn bài

- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện

2. Hiểu : Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam

– Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam. Gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.

3. Kể chuyện :

3.1 Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu

chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật.

3.2 Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

C. Thái độ : Kính trọng và biết ơn anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành

tích trong kháng chiến chống Pháp.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ câu chuyện

- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá

III. Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đông của HS PT

15

17

1. Luyện đọc lại:

2. Hướng dẫn kể

từng đoạn của

- GV đọc diễn cảm lại đoạn 3.

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3: đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.

- Gv treo tranh minh hoạ

- HS nghe

- HS thi đọc đoạn 3

- HS thi đọc cả bài.

- Nhận xét

- HS quan sát.

Bảng phụ

Tran h

Phòng GD và ĐT quận hoàng mai

Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ

------

Kế hoạch bài học

Môn: Tập đọc – kể chuyện

Tiết số:….. Tuần:13 Ngày: ……./……../……….

Tên bài dạy:

5

câu chuyện theo

tranh.

a Hướng dẫn kể

chuyện bằng lời

của nhân vật.

b. HD HS kể lại

câu chuyện.

3 . Củng cố, dặn

Yêu cầu : Chọn và kể lại một đoạn

của câu chuyện Người con của

Tây Nguyên theo lời một nhân vật

trong truyện.

- Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lại đoạn 1 ?

- Ngoài ra ta có thể nhập vai nhân vật nào để kể lại câu chuyện?

- Khi kể thì người kể cần xưng hô

và chú ý điều gì khi nóia lời nhân vật đó?

- Gọi HS kể

- Sau mỗi lần một HS kể, cả lớp và

GV nhận xét, động viên những HS

kể tốt.

- YC từng nhóm tập kể trong nhóm.

- GV giúp đỡ

- GV nhận xét

+ Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì?

- Dặn dò : + Tập kể lại câu chuyện cho người khác nghe

+ Sắm vai đóng kịch lại

- (Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp.)

- (Anh Thế, một người

dân làng Kông Hoa.)

- (Xưng “tôi”, nói lời

của nhân vật đó từ đầu đến cuối câu chuyện.)

- 3 HS kể nối tiếp 3tranh

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS kể, nhận xét cho nhau theo cặp

- 3 HS kể thi

- HS nhận xét, bình chọn người kể tốt

-1 hs kể toàn chuyện

- (Ca ngợi anh Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ,...)

Bảng phụ.

*Rút kinh nghiệm bổ sung:………

………

………

………

………

………

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w