15
10
b. HD HS luyện
đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
3. Hướng dẫn
tìm hiểu bài:
lấy cơm ăn); nghiêm khắc (khi vứt nắm tiền xuống ao); cảm động (khi thấy con đã biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động);
ân cần, trang trọng trong lời nói với con ở cuối truyện khi trao hũ bạc cho con.
- YC HS đọc 2 lần nối tiếp.GV sửa lỗi phát âm sai
+ Lượt 1: kết hợp giải nghĩa từ chú giải. Tập đặt câu với các từ:
dúi, thản nhiên, dành dụm để các
em hiểu chắc thêm nghĩa của từ.
+ Lượt 2: GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;
đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (ông lão).
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn
- GV nhận xét, sửa lỗi nếu cần
- GV treo bảng phụ ghi câu dài,
HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- GV lưu ý HS đọc đúng câu cảm, câu gọi.
- YC HS đọc.
- Nhận xét.
- YC hs quan sát tranh (SGK) a) Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
b) Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
c) Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- HS đọc nối tiếp từng câu: 2 lượt.
- HS nêu nghĩa từ
- HS đặt câu.
- 5 HS đọc đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 5
- 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc lại bài
- HS khác nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 4,5
- HS quan sát.
- ( ông buồn vì con trai
lười biếng)
- ( người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm)
- ( ông lão muốn thử
xem có phải đồng tiền
ấy tự tay con mình kiếm
ra hay không? Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà không xót, nghĩa là tiền
ấy không phải tự tay vất
Bảng phụ
Tran h
1
5.Nhậnxét,dặndò
d) Người con đó đã làm lụng vất
vả và tiết kiệm như thế nào?
e) Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con đã làm gì?
g) Vì sao người con phản ứng như vậy?
h) Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
i) Tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa của câu truyện này?
vả làm ra.).
( anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn một bát, ba tháng anh dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về).
(... người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, không hề sợ
bỏng).
( vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.)
- ( ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai).
a. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
b. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
*Rút kinh nghiệm bổ sung:……….
………
………
………
I.
Mục đích yêu cầu:
A. Kiến thức :
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- Biết kể lại đúng nội dung câu chuyện.
B. Kỹ năng :
1. Đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện
2. Hiểu : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn
tạo nên mọi của cải.
3. Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão
- Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung.
C. Thái độ : Biết quí trọng đồng tiền do hai bàn tay lao động làm ra.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
III. Các hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đông của HS PT
10 1. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm lại đoạn 4,5.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 4,5:
đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
và lời nhân vật.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Dành cho HS khá giỏi:YC 3 HS
đọc phân vai.
- HS nghe
- HS thi đọc đoạn 4,5
- HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét
- HS thi đọc phân vai
- Nhận xét
Bảng phụ
Phòng GD và ĐT quận hoàng mai
Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ
------
Kế hoạch bài học
Môn: Tập đọc – kể chuyện
Tiết số:….. Tuần:15 Ngày: ……./……../……….
Tên bài dạy:
Bài:Hũ bạc của người cha
22
5
2. Hướng dẫn kể
từng đoạn của
câu chuyện theo
tranh.
3 . Củng cố, dặn
dò
- Nhận xét
- Gv treo tranh minh hoạ
Yêu cầu : Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
Hũ bạc của người cha :
Thứ tự đúng: 3, 5, 4, 2, 1.
- Tranh 1 (3): Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc.
- Tranh 2 (5): người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn thản nhiên.
- Tranh 3 (4): Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
- Tranh 4 (1): Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra.
- Tranh 5 ( 2): Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên.
- GV nhận xét, chốt
- Gọi HS kể
- Sau mỗi lần một HS kể, cả lớp và
GV nhận xét, động viên những HS
kể tốt.
- YC từng nhóm tập kể trong nhóm.
- GV giúp đỡ
- GV nhận xét
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện này ?
- Dặn dò : + Tập kể lại câu chuyện cho người khác nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát.
- HS nêu thứ tự các tranh
- HS khác nhận xét, nêu nội dung các tranh
- HS khác nhận xét
- HS khá kể mẫu 1 đoạn, GV gợi ý
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi
- HS nhận xét, bình chọn người kể tốt
-1 hs kể toàn chuyện
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
Tran h
Bảng phụ.
+ Sắm vai đóng kịch lại
*Rút kinh nghiệm bổ sung:………
………
………
I.
Mục đích yêu cầu:
A. Kiến thức :
- Nắm được nội dung bài.
- Hiểu nghĩa một số từ : Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim, dấu ấn lịch sử,...
B. Kỹ năng :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- HS đọc trơn tru cả bài, chú ý đọc đúng các tiếng từ dễ phát âm sai : múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, ciêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng,...
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- HS nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: rông chiêng, nông cụ.
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
C. Thái độ :Có tình cảm yêu mến , tự hào về quê hương.
II.Chuẩn bị:
- Mô hình nhà rông thu nhỏ
- Bảng phụ ghi câu dài
III. Các hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đông của HS PT
5 I. . KTBC: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện Hũ bạc của người
cha
- Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì?
- 3 HS kể
- HS TL
- Nhận xét
Phòng GD và ĐT quậqn hoàng mai
Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ
------
Kế hoạch bài học
Môn: Tập đọc – kể chuyện
Tiết số:….. Tuần:15 Ngày: ……./……../……….
Tên bài dạy: