A. Chương trình giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng
a. Giám sát môi trường không khí
- Thông số giám sát: Vi khí hậu, tiếng ồn, bụi, SO2, NO2, CO.
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại công trường thi công xây dựng.
- Tần suất giám sát: 01 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 26:2016/BYT; QCVN 24:2016/BYT; QCVN 02:2019/BYT; QCVN 03:2019/BYT.
b. Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn CNTT và chất thải nguy hại
- Thông số giám sát: Khối lượng, thành phần, chứng từ giao nhận
- Vị trí giám sát: Tại khu vực lưu chứa chất thải tương ứng
- Tần suất giám sát: Thường xuyên, liên tục, định kỳ báo cáo cơ quan chức năng theo quy định.
B. Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành
a). Giai đoạn hoạt động hiện nay
❖ Giám sát định kỳ đối với nước thải
- Vị trí giám sát HTXLNT công suất 250 m3/ngày.đêm:
+ 01 vị trí tại hố ga đầu vào HTXLNT công suất 250 m3/ngày.đêm.
+ 01 vị trí tại hố ga đấu nối nước thải đầu ra sau HTXLNT công suất 250 m3/giờ của nhà máy với KCN.
+ Thông số giám sát: lưu lượng, nhiệt độ, pH, SS, độ màu, COD, BOĐ3, Amoni, tổng chất hoạt động bề mặt, Fe, N tổng, P tổng, Cr3+, Cr6+, Niken, dầu
mỡ khoáng, Coliform.
+ Quy chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN Minh Hưng- Hàn Quốc (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B)
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
❖ Giám sát định kỳ đối với khí thải lò dầu tải nhiệt
+ Vị trí giám sát: 01 vị trí đầu ra ống khói thoát khí thải lò dầu tải nhiệt công
suất 5 triệu kcal/giờ.
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, bụi, CO, SO2, NOx.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
Thuyết minh dự án “Mở rộng, tăng công suất nhà máy dệt nhuộm, in vải từ 1.800 tấn vải/năm lên 3.600 tấn vải/năm, tương đương tăng từ 6.300.000 m2 vải/năm lên 12.600.000 m2 vải/năm"
+ Quy chuẩn so sánh: Cột B, QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ, với hệ số Kp= 1, Kv= 1.
❖ Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại
+ Vị trí giám sát: Khu vực phát sinh chất thải, lưu giữ chất thải rắn sinh
hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại.
+ Tần suất giám sát: Thường xuyên, liên tục, định kỳ báo cáo cơ quan chức năng theo quy định.
+ Giám sát khối lượng phát sinh: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển
và hợp đồng xử lý chất thải (khối lượng, chủng loại, hóa đơn, biên bản, chứng
từ giao nhận chất thải, hợp đồng xử lý chất thải, ...).
+ Quy chuẩn so sánh: Nghị định số 08:2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
b). Giai đoạn nâng công suất
❖ Giám sát định kỳ đối với nước thải
- Vị trí giám sát HTXLNT công suất 500 m3/ngày.đêm:
+ 01 vị trí tại hố ga đầu vào HTXLNT công suất 500 m3/ngày.đêm.
+ 01 vị trí tại hố ga đấu nối nước thải đầu ra sau HTXLNT công suất 250 m3/giờ của nhà máy với KCN.
+ Thông số giám sát: lưu lượng, nhiệt độ, pH, SS, độ màu, COD, BOĐ3, Amoni, tổng chất hoạt động bề mặt, Fe, N tổng, P tổng, Cr3+, Cr6+, Niken, dầu
mỡ khoáng, Coliform.
+ Quy chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN Minh Hưng- Hàn Quốc (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B)
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
❖ Giám sát định kỳ đối với khí thải lò dầu tải nhiệt
+ Vị trí giám sát: 01 vị trí đầu ra ống khói thoát khí thải lò dầu tải nhiệt công
suất 5 triệu kcal/giờ.
+ Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, bụi, CO, SO2, NOx.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
+ Quy chuẩn so sánh: Cột B, QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ, với hệ số Kp= 1, Kv= 1.
❖ Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại
+ Vị trí giám sát: Khu vực phát sinh chất thải, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại.
+ Tần suất giám sát: Thường xuyên, liên tục, định kỳ báo cáo cơ quan chức năng theo quy định.
Thuyết minh dự án “Mở rộng, tăng công suất nhà máy dệt nhuộm, in vải từ 1.800 tấn vải/năm lên 3.600 tấn vải/năm, tương đương tăng từ 6.300.000 m2 vải/năm lên 12.600.000 m2 vải/năm"
+ Giám sát khối lượng phát sinh: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển
và hợp đồng xử lý chất thải (khối lượng, chủng loại, hóa đơn, biên bản, chứng
từ giao nhận chất thải, hợp đồng xử lý chất thải, ...).
+ Quy chuẩn so sánh: Nghị định số 08:2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Thuyết minh dự án “Mở rộng, tăng công suất nhà máy dệt nhuộm, in vải từ 1.800 tấn vải/năm lên 3.600 tấn vải/năm, tương đương tăng từ 6.300.000 m2 vải/năm lên 12.600.000 m2 vải/năm"
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VA CAM KẾT