KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thẩm định giá nghiên cứu điển hình tại thành phố hồ chí minh (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha xác định độ tin cậy của các biến độc lập và phụ thuộc cho các biến quan sát dưới đây xem bảng 4.2 và phụ lục 3).

Bảng 4.12: Phân tích Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc

Biến quan sát Hệ số tương

quan biến tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến Tính hữu h nh (HH), Cronbach Alpha = 0.786

HH1 0.624 0.713

HH2 0.639 0.696

HH3 0.618 0.721

Độ tin cậy (TC), Cronbach Alpha = 0.782

TC1 0.665 0.654

TC2 0.565 0.765

TC3 0.635 0.691

Sự đáp ứng (DU), Cronbach Alpha= 0.922

DU1 0.797 0.907

DU2 0.792 0.909

DU3 0.860 0.885

DU4 0.834 0.895

Sự đảm bảo (DB), Cronbach Alpha= 0.833

DB1 0.703 0.759

DB2 0.666 0.795

DB3 0.711 0.750

Tính cảm thông (CT), Cronbach Alpha= 0.903

CT1 0.775 0.889

CT2 0.826 0.844

CT3 0.822 0.849

Năng lực cung cấp (NL), Cronbach Alpha= 0.877

NL1 0.782 .a

NL2 0.782 .a

Giá trị thông tin (GT), Cronbach Alpha= 0.860

GT1 0.758 .a

GT2 0.758 .a

Hài lòng khách hàng (HL), Cronbach Alpha = 0.751

HL1 0.602 .a

HL2 0.602 .a

Kết quả phân tích Cronbach alpha trên đây cho thấy tất cả các khái niệm đều có

hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Như

vậy, bộ thang đo 8 khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về

hệ số tin cậy và tất cả 22 biến quan sát đều được giữ lại cho các phân tích nhân tố khám phá EFA) ở bước tiếp theo.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA), 20 biến quan sát được đưa vào phân tích sử dụng phương pháp Principal Component với phép xoay Varimax, kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA) cho các nhân tố độc lập được trình bày dưới đây xem bảng 4.3 và phụ lục 4).

Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

Nhóm nhân tố

Biến quan sát

hóa

Nhân tố thành phần

1 2 3 4 5 6 7

Nhóm

1

Cảm thấy đáp ứng các thắc mắc được thông suốt DU3 0.910

Cảm thấy luôn có tư vấn theo dõi hỗ trợ xử lý tình huống khó

DU4 0.896

Cảm thấy đáp ứng thẩm định giá nhanh chóng DU1 0.883 Cảm thấy quy trình thẩm

định nhanh chóng DU2 0.870

Nhóm 2

Cảm thấy được lắng nghe yêu cầu giúp đỡ chu đáo CT3 0.920 Cảm thấy được phục vụ xử

lý mọi lúc mọi nơi theo yêu cầu

CT2 0.907

Cảm thấy phản hồi ngay thông tin yêu cầu khiếu nại CT1 0.892

Nhóm

3

Cảm thấy thời gian cam kết cung cấp chứng thư thẩm định giá chính xác

DB3 0.875

Cảm thấy an tâm lựa chọn dịch vụ thẩm định giá DB1 0.854

Cảm thấy được quan tâm, sẳn sàng tư vấn, giúp đỡ DB2 0.806

Nhóm

4

Cảm thấy tin tưởng vào

Thẩm định viên TC3 0.843

Cảm thấy tin tưởng vào kết

quả của Thẩm định giá TC1 0.835

Cảm thấy chất lượng thẩm định như công bố cam kết TC2 0.781

Nhóm

5

Cảm thấy trang phục nhân

viên lịch sự HH3 0.836

Cảm thấy trang thiết bị phục vụ cho Thẩm định giá hiện đại

HH1 0.835

Cảm thấy nơi làm việc

khang trang HH2 0.823

Nhóm

6

Cảm thấy Thẩm định viên

có kiến thức chuyên sâu đáp ứng nhu cầu

NL2 0.932

Cảm thấy đội ngũ nhân viên có kỹ năng và kiến thức

NL1 0.918

Nhóm

7

Cảm thấy sử dụng dịch vụ thẩm định giá giúp thỏa mãn giá trị thông tin

GTT

T2 0.938

Cảm thấy sử dụng dịch vụ thẩm định giá giúp hiểu được kỹ thuật tính toán mới

GTT

T1 0.925

4.2.2.1 Biện luận kết quả phân tích EFA:

Kết quả phân tích EFA cho thấy kiểm định Bartlett’s: Sig.= 0,000 < 0,05, vì vậy các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số KMO = 0.720> 0,5 do đó phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Hệ số Cumulative % = 80.107% cho biết 7 nhân tố trên giải thích được 80.107% biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1: đạt yêu cầu.

Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố factor loading) > 0,5. Kết quả phân tích nhân tố không có sự thay đổi nhóm biến so với kết quả nghiên cứu định tính ban đầu, sau khi phân tích EFA kết quả cho thấy vẫn giữ nguyên 7 từ mô hình ban đầu, do

đó không cố nhân tố nào được trích ra từ phân tích EFA.

4.2.2.2 Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố:

Kết quả phân tích EFA cho thấy, từ mô hình của các nghiên cứu trước, sau khi tiến hành khảo sát, phân tích, xử lý số liệu mô hình không có sự điều chỉnh trong điều kiện cảm nhận đ c thù chất lượng DVTĐG tại TP. Hồ Chí Minh. Tên các nhân tố không thay đổi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thẩm định giá nghiên cứu điển hình tại thành phố hồ chí minh (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)