Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 4 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 79 - 97)

CHƯƠNG 1 CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN

3.2. Tổ chức thực nghiệm

3.2.4. Phương pháp thực nghiệm

- Lập phiêu khảo sát ý kiên học sinh đánh giá vê kêt quả thực nghiệm khi vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực trong tiêt học.

- Tô chức dạy học nội dung các chù đê giải toán, toán lóp 4. Trong đó dạy học thực nghiệm có vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực cho các lóp thực nghiệm và thực hiện dạy học bình thường đối với các lớp đối chứng.

- Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát lóp học, quay phim làm tư liệu để phân tích biểu hiện và thái độ của học sinh giữa lóp thực nghiệm và lóp đổi chứng trong các tiết dạy thực nghiệm.

3.2.5. Tiêu chi đánh giá kêt quả thực nghiệm

- Tiên độ đạt được mục tiêu: Đánh giá mức độ mà các mục tiêu giảng

dạy đạt được, bao gồm nắm vững kiến thức, phát triển kỳ năng, thái độ

và sự hứng thú của học sinh.

- Phản hôi và cải thiện: Đánh giá khả năng của giáo viên trong việc cung

cấp phản hồi xây dựng và hỗ trợ học sinh, sự điều chỉnh về phương pháp giăng dạy dựa trên quá trình dạy học.

- Đánh giá kiên thức và kỹ năng: Đánh giá mức độ học sinh năm vững

kiến thức và phát triển kỳ năng, đánh giá qua các bài kiểm tra, đánh giá bài tập hay quan sát trực tiêp.

- Hiệu quả giảng dạy: Đánh giá mức độ hiệu quả của các biện pháp được

áp dụng trong quá trình thực nghiệm.

74

3.4. Nội dung thực nghiệm

- Dạy 05 tiết thực nghiệm tại mồi lớp 4A1, 4A2, các tiết dạy thực nghiệm, giáo viên dạy theo giáo án vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực đã được đề xuất ở chương 2.

- Ớ lớp đối chứng 4A3, 4A4 giáo viên giảng dạy theo giáo án bình thường.

- Các lớp thực nghiệm và đối chứng học cùng nội dung chủ đề giải toán, sau quá trình học đều tiến hành kiểm tra qua bài kiểm tra giữa kì.

- Việc dạy thực nghiệm và đối chứng được tiến hành theo tiến trình giảng dạy của nhà trường. Học sinh được kiểm tra đánh giá chất lượng học tập qua bài kiểm tra giữa học kì 1, qua đó nhận xét chính xác hơn về tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất.

- Phân công dạy các lớp:

Các lớp thực nghiệm (4A1, 4A2 ): GV Trần Thị Thần Thoại Các lóp đối chứng (4A3,4A4): GV Trần Thị Thần Thoại

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Phân tích định tính

Tổng hợp kết quả thu được từ các tiết dạy ở các lóp thực nghiệm và đối chứng, qua trao đối, khảo sát với học sinh ở lớp thực nghiệm, bên cạnh đó

phân tích kết quả bài kiểm tra giữa học kỳ của các lớp thực nghiệm và đối

chứng, có thể đưa ra một số nhận xét như sau:

Đối với tiết học của lớp đối chứng: Mặc dù giáo án bài giảng được chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, tuy nhiên do sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống, chưa có sự đổi mới khiến học sinh học một cách thụ động, học sinh chưa có cơ hội để phát huy các khả năng của mình. Học sinh chỉ tiếp nhận kiến thức một chiều, không có hoạt động tương tác giữa học sinh và giáo viên, do đó học sinh không thực sự tập trung hứng thú với tiết học, hơn nữa học sinh không được tạo điều kiện để phát triển các năng lực phẩm chất cần

75

thiêt. Nhiêu học sinh chưa hiêu được bản chât kiên thức, năm bài băng cách học vẹt dẫn đến chất lượng học tập không tốt.

Đối với các tiết học lóp học thực nghiệm: Sử dụng giáo án triển khai dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt các kỹ thuật dạy học tích cực. Những tiết học này đã hấp dẫn học sinh, học sinh hứng thú

và tích cực tham gia các hoạt động học tập. Trong các tiết học này học sinh là chủ thể của tiết học, chủ động trong các nội dung kiến thức, nhờ đó mà học sinh hiểu sâu và ghi nhớ tốt hơn, có điều kiện để phát huy tối đa các năng lực của bản thân và phát triển các năng lực, phẩm chất khác. Qua các tiết học, học sinh không chỉ ghi nhớ các công thức liên quan đến giải toán mà còn hiểu về bản chất của mỗi bài toán, có thể vận dụng các kiến thức đã biết để tìm ra hướng giải cho các bài toán mở rộng. Học sinh cảm thấy thích thú khi tự mình tìm ra cách giải cho từng bài chứ không chỉ áp dụng công thức một cách máy móc, yêu thích môn Toán và ngày càng cải thiện chất lượng học Toán.

Đánh giá chung, so với lớp đối chứng, việc dạy học ở lớp thực nghiệm

có những kết quả vượt trội như sau: Học sinh hào hứng và chủ động trong tiết học, không khí lớp học sôi nồi hơn nhờ việc học sinh được tồ chức tham gia các hoạt động nhóm hoặc cá nhân. Học sinh là chữ thể tiết học do đó luôn phải tư duy theo quá trình buổi học, không bị thụ động chỉ tiếp thu kiến thức

từ một chiều. Trong tiết học giáo viên luôn khích lệ tinh thần cho học sinh, học sinh càng tự tin cũng như có động lực hơn trong học tập. Học sinh là người tự tìm ra kiến thức do đó khả năng ghi nhớ và hiểu sâu tốt hơn hẳn so với thông thường. Ngoài ra học sinh hiểu được mối liên hệ giữa các kiến thức, hiểu được bản chất bài toán, từ những kiến thức đã biết học sinh có thể vận dụng để mở rộng vốn hiểu biết của mình. Học sinh hạn chế được những sai lầm thường mắc phải trong mồi dạng toán.

Thông qua kết quả bài kiểm tra giữa học kỳ cũng cho thấy ràng: Kết quả

ở lớp thực nghiệm cao vượt trội hơn so với lóp đối chứng. Các kỳ năng của học

76

sinh lớp thực nghiệm được rèn luyện và áp dụng một cách hiệu quả. Trong các bài kiểm tra, học sinh ở lóp thực nghiệm có rất ít lồi sai thường gặp, cách trình bày bày của học sinh logic và rất khoa học, cách triển khai vấn đề họp lý.

Qua các đánh giá trên chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc thay đối các phương pháp dạy học, vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực, góp phần cải thiện chất lượng học toán của học sinh.

3.5.2. Phân tích định lượng

a. Ket quả điều tra, khảo sát ý kiến ở lớp thực nghiệm

Lóp thực nghiệm 4A1, 4A2 có 72 học sinh tham gia khảo sát, kết quả khảo sát được thống kê như sau :

Bảng 3. 1. Ket quả điều tra, khảo sát học sinh ỈÓ'P thực nghiệm

Câu Câu hồi Câu trả lòi

Số lượng Ti lệ

1 Em có yêu thích môn Toán

không?

Rất thích 52 72,2%

Thích 17 23,6%

Bình thường 2 2,8%

Không thích 1 1,4%

2

Em có thích được tham gia hoạt động nhóm/ cá nhân trong quá trình học môn Toán không?

Rất thích 54 75,0%

Thích 15 20,8%

Bình thường 2 2,8%

Không thích 1 1,4%

3 Em có thích được chủ động tìm

hiểu kiến thức mới trong tiết

Rất thích 48 66,6%

Thích 19 26,4%

77

học Toán không? Bình thường 3 4,2%

Không thích 2 2,8%

4

Em có thấy hứng thủ với các tiết dạy của giáo viên không?

Rất hứng thú 57 79,2%

Hứng thú 13 18%

Bình thường 2 2,8%

Không hứng thú 0 0,0%

5

Khi giáo viên dạy chủ đề giải

toán, em có thấy hiểu bài

không?

Hiểu 65 90,3%

Bình thường 7 9,7%

Không hiểu 0 0,0%

6

Em có thấy kỹ năng giải toán của mình được cải thiện không?

Cải thiện nhiều 61 84,7%

Cải thiện ít 10 13,9%

Không cài thiện 0 0,0%

Dựa trên kêt quả khảo sát thu được ở lớp thực nghiệm thây răng hâu như các học sinh đều yêu thích môn Toán, chiếm tỉ lệ lần lượt là 72,2% và 23,6% ở 2 mức độ rất thích và thích môn Toán. Ngược lại tỉ lệ học sinh yêu thích môn Toán ở mức bình thường và không thích chiếm tỉ lệ rất thấp (4,2%).

Đa số học sinh đều thích thú khi được tham gia các hoạt động học tập theo nhóm/ cá nhân, thể hiện với số liệu 75% học sinh rất thích và 20,8% học sinh thích điều này. số lượng không đáng kể (4,2%) học sinh thấy bình thường hoặc không thích các hoạt động này. Bên cạnh đó học sinh ở lớp thực nghiệm cảm thấy thích được chù động tự mình tìm hiểu kiến thức mới ( với

78

tổng 93%), chỉ có số ít 7% học sinh thấy bình thường hoặc không thích với việc này. Từ đó cho thấy rằng việc vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong các tiết học đã đạt được mục đích thu hút sự quan tâm, yêu thích học tập của học sinh, phát huy tính tự học, chủ động trong học tập, rèn luyện được cho học sinh các năng lực cần có.

Theo bảng thống kê cũng cho thấy rằng việc vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực đã giúp cho học sinh hứng thú với từng tiết dạy của giáo viên, với

tỉ lệ 97.2 %, không có học sinh nào cảm thấy không hứng thú với những tiết học này. Không chì ở mức độ hứng thú mà về độ hiểu bài của học sinh cũng đạt hiệu quả rất cao với 90,3% học sinh hiểu được các nội dung kiến thức và không có học sinh chưa hiểu bài. số liệu này chứng minh cho sự cải thiện trong chất lượng học tập của học sinh, nhờ đó đã góp phần nâng cao kỹ năng giải toán cho học sinh. Cụ thể có 84,7% học sinh thấy rằng kỳ năng giải toán được cải thiện nhiều, 13,9% học sinh thấy được cải thiện kỹ năng của mình nhưng chưa nhiều, đặc biệt không có học sinh chưa cải thiện được kỹ năng giải toán.

Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy việc vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực trong chủ đề giải toán có ảnh hưởng tích cực đến sự quan tâm, hứng thú, hiểu bài và rèn luyện được các kỹ năng cho học sinh. Các kỹ thuật dạy học tích cực này có thể được áp dụng rộng rãi để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh

b. Kết quả điều tra, khảo sát ý kiến ờ lớp đối chứng

Lớp đối chửng 4A3, 4A4 có 72 học sinh tham gia kháo sát, kết quả khảo sát được thống kê như sau:

Báng 3. 2. Kết quả điều tra, khảo sát học sinh lớp đối chứng

Câu Câu hỏi Câu trả lời

Số lượng Tỉ lệ

79

1 Em có yêu thích môn Toán

không?

Rất thích 23 32%

Thích 25 34,7%

Bình thường 17 23,6%

Không thích 7 9,7%

2

Em có thích được tham gia hoạt động nhóm/ cá nhân trong quá trình học môn Toán không?

Rất thích 24 33,3%

Thích 28 38,9%

Bình thường 16 22,2%

Không thích 4 5,6%

3

Em có thích được chủ động tìm hiểu kiến thức mới trong tiết học

Toán không?

Rất thích 22 30,6%

Thích 20 27,8%

Bình thường 15 20,8% Không thích 15 20,8%

4 Em có thấy hứng thú với các tiết

dạy của giáo viên không?

Rất hứng thú 11 15,3%

Hứng thú 14 19,4%

Bình thường 43 59,7%

Không hứng

thú 4

5,6%

5

Khi giáo viên dạy chủ đề giải toán, em có thấy hiểu bài không?

Hiểu 23 32%

Bình thường 43 59,7%

80

Không hiểu 6 8,3%

6

Em có thấy kỹ năng giãi toán của

mình được cải thiện không?

Cải thiện nhiều 10 13,9%

Cải thiện ít 12 16,7%

Không cải

thiện 50 69,4%

Qua kết quả khảo sát ở lớp đối chứng có thể thấy rằng học sinh khá yêu thích môn Toán, chiếm tỉ lệ lần lượt là 32% và 34,7% ở 2 mức độ rất thích và thích môn Toán. Tuy nhiên, tỉ lệ này thấp hơn rất nhiều so với mức độ yêu

thích cùa nhóm lớp thực nghiệm.

Hầu như các học sinh thích được tham gia các hoạt động nhóm/ cá nhân trong các tiết học Toán, với tổng tỉ lệ thích và rất thích là 72,2%, học sinh thấy bình thường với hoạt động này là 22,2% và 5,6% học sinh không thích thú, tỉ lệ này chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Với việc chủ động tìm hiếu trước nội dung bài học, hơn một nửa học sinh (58,4%) thích hoặc rất thích, và tỉ lệ nhỏ hon 41,6%

học sinh không quan tâm hoặc không thích việc chủ động trong học tập. Qua

đó thấy rằng học sinh luôn mong muốn được tham gia các hoat động trong giờ học thay vì ngồi học truyền học chỉ nghe truyền đạt từ giáo viên, dễ hiểu rằng học sinh lóp 4 đang trong độ tuồi rất hiếu động và muốn tự mình tìm tòi những điều mới mẻ, việc học một cách thụ động không phát huy được hết khă năng cùa học sinh. Có thể nói cách dạy truyền thống chưa khích lệ được khả năng tự học của học sinh do thói quen được nghe truyền đạt một chiều.

Do đó tỉ lệ học sinh cảm thấy bình thường hoặc không hứng thú trong tiết học khá cao (65,3%), dẫn đến mức độ hiểu bài của học sinh cũng chưa đạt đến mức tốt, cụ thể 32% học sinh cảm thấy hiểu bài, 59,7% học sinh thấy bình thường, 8,3% học sinh chưa hiểu được nội dung kiến thức.

81

Kêt quả điêu tra cũng cho thây chỉ có 13,9% học sinh thây được kỳ năng giải toán của mình được cải thiện nhiều và 16,7% học sinh cải thiện được ít và chiếm phần lớn là 69,4% học sinh chưa thấy được sự cải thiện của mình trong

kỳ năng giải toán. Đây là kết quả thấp hon rất nhiều so với lóp thực nghiệm, cho thấy rằng nếu không kết hợp các kỹ thuật dạy học tích cực thì sẽ hạn chế sự phát huy các năng lực cũng như kỳ năng cần thiết cho học sinh.

c. Ket quả bài kiểm tra

Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra giữa học

kỳ có thể đánh giá được hiệu quả của quá trình thực nghiệm được. Bài kiểm tra được tiến hành ở cả hai nhóm lóp: lóp thực nghiệm và lớp đối chúng. Bằng phương pháp thống kê toán học, được thực hiện thông qua hai bước như sau:

- Bước 1: Lập bảng phân phối về tần số, tần suất điểm số của hai nhóm lóp đối chiếu và lớp thực nghiệm.

- Bước 2: Ket quả được biểu diễn bằng đồ thị theo bảng phân phối về

tần số, tần suất điểm số. số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê.

F _ r 9

rpl 1 -X • /\

• Thông kê sô diêm.

• Thống kê số % HS đạt điểm Xi (tần suất).

• Thống kê số % HS đạt điểm từ điểm Xi trở xuống (tần suất lũy tích).

• Tính các tham số thống kê: X, s2, s, m, Vtheo các công thức:

+ Số trung binh cộng: ỹ = ^2P=1/iXỂ (với fit số HS đạt điểm Xi,

còn Xi là điểm số và n là số HS tham gia bài kiểm tra)

, „■______ . c2 _ s/íơí-*)2

+ Phương sai: s = ———

, c _ /s/íơí-^)2

+ Độ lệch chuân: s — —----

Aj n-1

. Ấ . s 1 1 • Ắ r 4. /V 1 /V < -

+ Sai sô tiêu chuân: 77/ = — cho biêt mức độ phân tán quanh giá trị X,

n

giá trị s càng bé càng chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

82

+ Hệ số biến thiên: V — 4.100%

V: cho biêt mức độ phân tán của sô liệu.

Dựa vào bảng thống kê, lập bảng phân phối tần số, tần suất điểm số của hai nhóm lớp qua bảng 3.3 và bảng 3.4:

Bảng 3. 3. Ket quả điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Lớp Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xị

0 2 4 5 6 7 8 9 10

Lớp TN 4A1 36 0 0 0 0 0 0 0 6 7 15 8

Lớp DC 4A3 36 0 0 0 0 1 5 11 9 7 2 1

Lớp TN 4A2 36 0 0 0 0 0 0 0 7 8 11 10

Lớp DC 4A4 36 0 0 0 0 1 5 9 7 10 4 0

Tổng lớp TN 72 0 0 0 0 0 0 0 13 15 26 18

Tổng lớp ĐC 72 0 0 0 0 2 10 20 16 17 6 1

r _ y - 2 -2

Bảng 3. 4. Báng thông kê tân suât kêt quá bài kiêm tra

Lớp

số

Số HS đạt điểm Xi (%)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp TN

4 AI 36 0 0 0 0 0 0 0 16,7 19,4 41,7 22,2

LớpĐC

4A3 36 0 0 0 0 2,8 13,9 30,5 25,0 19,4 5,6 2,8 LớpTN

4A2 36 0 0 0 0 0 0 0 19,4 22,2 30,6 27,8

LớpĐC

4A4 36 0 0 0 0 2,8 13,9 25,0 19,4 27,8 11,1 0,0 Tổng lóp

TN 72 0 0 0 0 0 0 0 18,1 20,8 36,1 25,0

Tồng lóp

ĐC 72 0 0 0 0 2,8 13,9 27,8 22,2 23,6 8,3 1,4

83

__ __ > r r

Bảng 3. 5. Tăn suât kêt quả học tập của học sinh các nhóm lớp thực nghiệm

và đối chứng (%)

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung Bình Yếu

Lớp TN 4A1 36 63,9 36,1 0 0

Lớp TN 4A2 36 58,4 41,6 0 0

Lớp ĐC 4A3 36 8,4 44,4 44,4 2,8

Lớp ĐC 4A4 36 11,1 47,2 38,9 2,8

Từ bảng trên, ta biểu diễn phân bố tần suất kết quả bài kiểm tra như hình sau:

Hình 3. ỉ. Tần suất điêm kiểm tra của các lớp thực nghiêm và đối chứng

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0123456789 10

Tổng số Số HS đạt điểm Xi học sinh

■ Tổng lớp TN ■ Tổng lớp ĐC

84

\ \ rr -,2

Hình 3. 2. Đô thị tân suãt sô học sinh đạt điêm Xi

40.0%

35,0%

30.0%

25,0%

20,0%

15,0%

10.0%

5,0%

0.0%

0

r *> ' r \ r > r

Bảng 3.6. Thông kê các điêm sô Xi, phân phôi tân suât, tân suãt lũy tích

Điểm

Nhóm thực nghiệm (72 HS) Nhóm đối chứng (72 HS)

r nri Ạ_—

Tan so (nj— ...)

rri /N A

Tân suất

Tân A

suất lũy

tích

> r

rpi Ạ__ Ạ

Tân sô (112=

Tân suất

Tân A

suất lũy

tích

0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0

1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0

2 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0

3 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0

4 0 0,0 0,0 2 2,8 2,8

5 0 0,0 0,0 10 13,9 16,7

6 0 0,0 0,0 20 27,8 44,5

7 13 18,1 18,1 16 22,2 66,7

8 15 20,8 38,9 17 23,6 90,3

9 26 36,1 75 6 8,3 98,6

10 18 25 100,0 1 1,4 100,0

85

Bảng 3.7. Xử lí sổ liệu nhóm thực nghiệm và đổi chứng

Nhóm thực nghiệm (ni =72)

Xi ri

_

x.-x (Xi - (Xi - X)2.f,

0 0 -8,68 75,34

1

0

0 -7,68 58,98 0

2 0 ! -6,68 44,62

1

0

3 0 -5,68 32,26 0

4 0 -4,68 21,9 0

5 0 -3,68 13,54

1

0

6 0 -2,68 7,18 0

7 13 -1,68 2,82 36,66

8 15 -0,68 0,46 6,9

9 26 0,32 0,1 2,6

10 18

_ 1,32 1,747 31,32

Nhóm đối chứng (n2= 72)

Xị f

1

Xi - X (Xi - (X, - X)2.fi

0 0 -6,81 46,38 0

0 -5,81 33,76 0

2 0

1

-4,81 23,14 0

3 0 -3,81 14,52 0

4 2 -2,81 7,9 15,8

5 10

1

-1,81 3,28 32,8

6 20 -0,81 0,66 13,2

7 16

1

0,19 0,04 0,64

8 17 1,19 1,42 24,14

9 6 2,19 4,8 28,8

10 1

1——

3,19 10,18 10,18

* Nhận xét: Từ các bảng và biêu đô, có thê nhận thây răng kêt quả học tập của học sinh trong lớp thực nghiệm thấp hơn đáng kế so với lớp đối chứng, đặc biệt là lớp thực nghiệm không có học sinh nào dưới mức điếm trung bình, trong khi lớp đối chứng có 2 học sinh đạt điếm trung bình, chiếm

tỷ lệ 2,8%. Ngoài ra, tỷ lệ học sinh đạt điêm cao hơn trung bình trong lóp thực nghiệm cũng lớn hơn nhiều so với lớp đối chứng. Cụ thể, trong lóp thực nghiệm, có 44/72 học sinh (61,1%) đạt điểm 9 hoặc 10, trong khi đó trong lóp đối chứng chỉ có 7/72 học sinh (9,7%) đạt điểm tương tự. Từ đây, có thể thấy rằng việc áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực đế rèn luyện kỹ năng giải toán đã đem lại kết quả đáng kể về cải thiện điểm số khá, giỏi của học

sinh trong lớp thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ khả năng tư duy tiếp thu và các

1 w _ • ? • a S 9 1 1 s V A * 1 _ 1 a a • Ậ > -4-~

kỹ năng giải toán của học sinh ngày càng tiên bộ và phát triên. Điêu này đã đóng góp vào việc cải thiện kết quả học tập của lóp thực nghiệm một cách

86

Một phần của tài liệu vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 4 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 79 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)