BẰNG CÁCH NÀO ĐIỀU LO LẮNG LÀM CẢM GIÁC LO LẮNG

Một phần của tài liệu Loại bỏ chứng bệnh lo âu sợ hãi (Trang 54 - 61)

XAU DI

Khi đối mặt với một mối đe dọa, chúng ta nghĩ: “Điều này có nguy hiểm không và đâu là sự an toàn?” Sự đối phó này là một phần thông thường của “phản ứng lẫn trốn hay đối kháng”, nó bảo vệ chúng ta khỏi sự nguy hiểm.

Khi những ý nghĩ này xảy ra như một phần của tín hiệu báo nguy đúng, thì không có vấn đề gì. Nhưng khi những ý nghĩ lo lắng xảy ra như một phần của một tín hiệu báo nguy sai, kết quả hoàn toàn khác.

Khi không có sự nguy hiểm, bạn tự thấy mình ở trong vòng lẩn quẩn, chúng ta đã bàn trong chương 3. Bạn càng lo, bạn càng trở nên sợ. Bạn càng trở nên sợ, bạn càng lo.

Một số người tìm cách làm việc để đương đầu với sự lo lắng.

Cố gắng đương đầu bằng cách làm những công việc như giặt rửa, kiểm tra và tìm sự an toàn có thể giúp trong một thời gian ngắn, nhưng trong khoảng thời gian dài điều này chỉ tạo nên sự lo lắng và những ám ảnh tăng lên.

Sự đa dạng của những điều lo lắng làm cho khó mà thống kê những ý nghĩ như thế. Quả thật, trí tưởng tượng của bạn càng tốt, càng có nhiều điều bạn sẽ tìm thấy để lo lắng. Đây là một số điều lo lắng thông thường - Tác nhân phát động đầu tiên sẽ theo sau những ý nghĩ lo lắng.

NHỮNG TÁC NHÂN ĐIỂN HÌNH VÀ NHỮNG Ý NGHĨ LO LẮNG

- Tim đập thình thịch hoặc đau ngực.

Diéu gi sé xdy ra néu toi dang bi con dau tim?

- Choáng váng.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi ngất di?

- Mọi vật hình như không có thật (hư ảo) Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi sốp điên?

- Sự thôi thúc chạy trốn.

55

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi làm tổn thương di đó hoặc làm mọt người lưu ý đến mình.

- Run rẩy.

Điều gì sẽ xđy ra nếu những người bhác trông thấy toi?

- Có vẻ hồi hộp.

Điều gì sẽ xảy ra nếu người bhác nghĩ xấu uê tôi?

- Đỏ mặt.

Điều gì sẽ xđy ra nếu mọi người biết tôi đang hoảng sợ?

- Chan bi run lay bay.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi ngã quy?

- Đau nhức cơ thể.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi mắc một chứng bệnh trầm trọng?

- Buồn đi tiểu.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi “đái dâm” giữa công chúng?

- Xanh mặt.

Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người nhìn tôi?

- Cảm giác lo sợ lặp đi lặp lại.

Điều gì sẽ xảy ra nếu sự căng thẳng này rốt cuộc giết chết tôi?

- Khó thở.

Điều gi sẽ xảy ra nếu tôi bị ngẹn thở uà chết?

- Cảm thấy lo sợ, bồn chồn.

Điều gì sẽ xảy ra nếu sự căng thẳng này tăng lên mãi mdi va úp đảo tôi?

- Nghẹn.

Diéu gi sé xdy ra nếu tôi nôn thức ăn uờo mọi người quơnh tôi?

- Chóng mặt.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi sdp đột quy?

- Muốn chạy trốn.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi mốt tự chủ?

- Toát mồ hôi.

Điều gì sẽ xửy ra nếu mọi người trông thấy sự lo lắng của tôi?

- Xem tin tức.

Điều gì sẽ xửy ra nếu có một tai họa xảy ra cho gia đình tôi?

- Run sợ.

Điều gì sẽ xửy ra nếu người ta nghĩ tôi là một tên nghiện thuốc?

- Cảm thấy dơ bẩn.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi bị một căn bệnh?

- Trông thấy một công tắc điện.

Điều gì sẽ xảy ra nếu nó bị hư uò căn nhà sẽ bị chúy rut?

- Những ý nghĩ kỳ quặc.

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BẰNG SỰ SUY NGHĨ MẠCH LẠC

Nếu điều lo lắng làm cho cảm giác lo sợ xấu ổi, giải pháp là gì? Đơn giản là cần nghĩ mạch lạc và giải quyết bất cứ vấn đề gì khi chúng phát sinh. Mặc dù nói dễ hơn làm, điều này không phải là không có thể.

Nếu bạn cố gắng chống lại những ý nghĩ lo lắng khi bạn đang lo, trí óc bạn sẽ nhảy từ điều lo lắng này đến điều lo lắng khác và bạn sẽ không thể suy nghĩ mạch lạc.

Vì vậy bạn phải thực hành suy nghĩ thấu đáo những điều lo lắng của bạn khi bạn bình tỉnh. Hãy xem một số ví dụ về cách thực hiện việc này.

Chuyện của Eric

Eric lo rằng tim đập nhanh của anh cuối cùng sẽ gây ra một cơn đau tim và anh sẽ chết.

Anh thấy rằng suy nghĩ như thế này có lợi hơn: “Bác sĩ của tôi đã kiểm tra sức khỏe tôi và tôi đã có những xét nghiệm y học, tất cả những điều đó đã cho thấy tim tôi vô cùng khỏe. Tim tôi đang đập nhanh bởi vì cơ thể tôi cần nhiều oxygen hơn. Tôi càng lo lắng về việc tim tôi đập nhanh, nó sẽ càng đập nhanh hơn. Nếu tôi bắt đầu tin tưởng tim tôi ổn, rốt cuộc nó sẽ đập chậm lại”.

Bạn càng lo lắng, tỉm bạn càng đập nhanh. Hãy nghĩ

nó ổn, và nó sẽ chậm lại.

Chiến lược đầu tiên của Eric trong việc khắc phục lo lắng là tự hỏi, “bằng chứng cho những gì tôi nghĩ là gì?”

anh nhận ra rằng: - không có bằng chứng gì là anh đang bị đau tim, nhưng có một bằng chứng là anh đang lo lắng.

Erice dùng một chiến lược thứ 2 là tự hỏi, “Hậu quả của suy nghĩ theo cách mà tôi đã làm là gì?” Eric muốn tim của anh chậm xuống, vì vậy anh tự hỏi liệu sự lo lắng củ anh có giúp đỡ anh thực hiện điều này không.

Anh quyết định nó không giúp được, và chọn cách khác, ý nghĩ thư giản hon lam tim anh dap cham lai.

Chuyện của Mary

Vấn đề của Mary là khi cô trở nên lo lắng, những vật quanh cô trở nên “lo lắng” theo những vật quanh cô có vẻ

“không thực” (hư ảo), điều này làm cô lo rằng cô sắp mất tự chủ và phát điên.

Cô nhận ra nghĩ thế này sẽ hữu ích hơn: “Tôi có một cảm giác hư ảo bởi vì tôi đang thở quá nhanh. Nếu tôi thở chậm lại, những cảm giác này sẽ qua. Tôi sẽ không phát điên bởi vì việc thở nhanh không gây ra sự mất trí. Tôi đã có những cảm giác này trước đây và tôi đã không mất tự chủ; Không có lý do gì để tin rằng lần này sẽ khác. Cảm giác lo lắng của tôi có thể ngoài sự kiểm soát của tôi nhưng tôi không bao giờ hành động không tự chủ trước đám đông. Tôi càng sớm thở chậm, tôi càng sớm cảm thấy ít lo lắng hơn và nhiều tự chủ hơn”.

Giống như Eric, Mary tìm bằng chứng để chứng minh những điều lo lắng của cô, và không tìm thấy gì. Cô cũng tự hỏi, “Có giải pháp gì đối với những gì tôi nghĩ?” Đầu

59

tiên cô nghĩ rằng cảm giác “không thực” phải báo hiệu sự mất trí.

Như một giải pháp đối với cách nghĩ này, cô nhận biết những cảm giác của cô như cảm giác lo lắng bị làm tệ hơn bởi việc thở quá nhanh. Nhận thức này giúp cô ngăn cản sự lo lắng của cô phát triển thành sự sợ hãi.

Sẽ đề cập nhiều hơn về suy nghĩ mạch lạc ở Chương kế tiếp.

DỮ LIỆU THỰC TẾ Tóm tắt

Có 3 chiến lược để đương đầu với những ý nghĩ lo lắng và sự suy nghĩ mạch lạc.

Chúng dẫn đến chỗ bạn tự hỏi:

1. Bằng chứng cho những gì tôi đã nghĩ là gì?

2. Kết quả của suy nghĩ theo cách của tôi là gì?

3. Có những giải pháp gì cho những gì tôi đã nghĩ?

Chối ng 8 CASH NGAA CHAN SOfLO LANG

Một phần của tài liệu Loại bỏ chứng bệnh lo âu sợ hãi (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)