1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh đoanh
1.4.2. Hiệu quả kính tế
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh hiệu quả của việc đóng góp của doanh nghiệp vào chính sự phát triển của đoanh nghiệp. Các chỉ tiêu kinh tế bao gồm:
1.4.2.1. Sức sinh lời của doanh thu thuần Chỉ tiêu này mang ý nghĩa cứ một đồng doanh số bán hàng sẽ mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Nói cách khác, chỉ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu
phan trăm trong doanh thu. Đây là chỉ tiêu tỷ lệ thuận với hiệu quả hoạt động kinh doanh, tỷ số dương nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn thì lãi càng lớn, tỷ số mang giá trị âm nghĩa là doanh nghiệp đang lễ. Chỉ tiêu này được tính như sau:
` Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Sức sinh lời của doanh thu thuân =
Doanh thu thuần
1.4.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản Hiệu quả sử dụng tài sản phải được đánh giá một cách toàn diện về thời gian, không gian, môi trường kinh doanh và đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với sự biến động về giá cả của các yếu tố sản xuất.
Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cần phải xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chỉ tiết phù hợp với đặc điểm của từng nhóm tài sản sử dụng trong các doanh nghiệp. Sau đó, chúng ta vận dụng phương pháp đánh giá thích hợp. Việc đánh giá phải thực hiện trên cơ sở phân tích từng chỉ tiêu sau đó tông hợp lại để đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
Các chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá hiệu quả sử đụng tài sản:
- Suất sinh lời của tài sân (tô suất lợi nhuận trên tông tài sản —ROA):
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản, và đây cũng là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của công ty mà không quan tâm đến
câu trúc tài chính. Trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư một đồng tài sản thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt. Công thức đùng đề tính chỉ tiêu này như sau:
Lợi nhuận sau thuế thu nhập Doanh nghiệp
Sức sinh lời của tài sản =
Tong tai san
- SỐ vòng quay của tài sân (TAT)
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các tài sản quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này cảng cao chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ tài sản vận động chậm làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm, hoặc doanh nghiệp đang mở rộng sản xuất để phát triển trong tương lai. Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều mong muốn tài sản vận động không ngừng đẻ đây mạnh đoanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong các doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
- Tổng doanh thu thuần
SỐ vòng quay của tài sản =——
Tông tài sản bình quân
- Suất hao phi của tài sản so với doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được một đồng
doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, hay nói cách khác để tạo ra
mỗi đồng đoanh thu thuần, doanh nghiệp phải hao phí mấy đồng giá trị tài sản. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt. Công thức:
„ Tài sản bình quân
Suật hao phí của tài sản so với doanh thu thuần = -
Doanh thu thuần
- Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của các tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Công thức tính suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế thu nhập đoanh nghiệp như sau:
Tài sản bình quân Suât hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuê =
Lượi nhuận sau thuê
- Suất hao phí của nguồn vẫn so với lợi nhuận sau thuê Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế từ nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Công thức tính suất hao phí của nguồn vốn so với lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
Nguồn vốn Suat hao phi cla nguôn vôn so với lợi nhuận sau thuê =
Lợi nhuận sau thuế
1.4.2.3. Hiệu quả sử dụng chỉ phí Chi phi trong kỳ của đoanh nghiệp thường bao gồm: chỉ phí cố định và chỉ
phí biến đôi.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chỉ phí thường xác định bằng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất lợi nhuận so với giá vẫn hàng bán
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng giá vốn hàng bán thì thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn thể hiện các mặt hàng kinh doanh lời nhất. Do vậy, đoanh nghiệp càng đây mạnh khối lượng tiêu thụ. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Ty suất lợi nhuận so giá vốn hàng bán =
Giá vốn hàng bán
- Tý suất lợi nhuận so với chỉ phí bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng chỉ phí bán hàng thì thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức lợi trong chỉ phí bán hàng cảng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm chỉ phí bán hàng. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận so giá vốn hàng bắán=_ ———————————————
Chi phi ban hang
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng chỉ phí quân lý doanh nghiệp thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phi quan lý doanh nghiệp cảng lớn, doanh nghiệp càng tiết kiệm được chỉ phí quản lý. Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chi phi quản lý doanh nghiệp — Chi phi quan ly doanh nghiệp
- Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so véi tong chi phí
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng chỉ phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận kế toán trước thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản chỉ phí chỉ ra trong kỳ phân tích. Công thức chỉ tiêu này được tính như sau:
Tý suất lợi nhuận kế toán trước thuế — Lợi nhuận kế toán trước thuế
so với tổng chí phí * Téng chi phi
1.4.2.4. Thu nhập bình quân của người lao động Chỉ tiêu này phản ảnh mức thu thập bình quân trên một lao động. Chỉ tiêu này thể hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp vào việc cải thiện đời sống của người lao động. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Tổng thu nhập Thu nhập bình quân của người lao động =
Lao động bình quân
1.5. Ý nghĩa và nhiệm vụ của việc đánh giá hiệu quả kinh đoanh