41 Kế hoạch của công ty rong hoạt động Uuương mại Mục đích của hoạt động kinh doanh là nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất . Để đem lại lợi nhuận cao nhất cần có được doanh thu cao nhất . Để đạt được doanh thu mong muốn cần tìm kiếm được nhiều thị trường .
Với quy mô hoạt động ngày càng được mở rộng của công ty việc tìm kiếm thêm nhiều thị trường mới đáp ứng được cung trong quan hệ cung cầu,
Việc cải cách kinh tế đã tạo đựơc sức cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp . Họ hiểu rằng muốn tổn tại cần có được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình .Mỗi doanh nghiệp đều có chiến lược riêng nhằm thâm nhập được các thị trường và đáp ứng được thị trường có nhu cầu .
SV. Mac “ương C7huy YU Trang 30
Dé an tat nghiép GVHD : TS, Doan Thi chàng Van
Với hoạt động xuất nhập khẩu mạnh mẽ của mình trong suốt 18.năm kể từ khi được thành lập , Generalimex đã có được một chỗ đứng vững chắc trong nước và đối với một số nứớc trên thế giới .Dựa vào thực tế nước ta là một nước nông nghiệp ,do vậy thế mạnh trong xuất khẩu là nông sản . Các bạn hàng xuất khẩu thường là những nguồn quen biết từ trước hay được giới thiệu cho công ty từ những thương vụ khác với các bạn hàng khác .
4.2 Phân tích về kừm ngạch xuất nhập khẩu tại công
Bang13 GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM
1996 27,664,747.00 | 30,714,571.00 | 58,644,747.00 | - 1997 20,360,221.00 | 22,767,290.00 | 43,127,511.00 | 15,517,236.00 1998 16,221,182.00 | 15,547,660.00 | 31,768,660.00 | -1,358,851.00 6 tháng 8/571/569.31'| 5,803,837.79 | 14,375,407.1 | -7,393,252.90
đầu 1999
Nguồn : Báo cáo kim ngạch xuất nhập khẩu tại Generalimex
Hoạt động xuất khẩu của công ty có giảm so với các năm trước . Đặc biệt là kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều . Công ty đang có chiều hướng trọng tâm nhiều hơn về mặt xuất khẩu .Nhập khẩu chủ yếu là các nguyên liệu
phụ để may gia công nhập từ Nhật Bản ( chiếm tỷ trọng 67,84% năm 1996 , 92,68 % năm 1997 ) ( Xem bảng phụ lục Báo cáo tình hình nhập khẩu mặt hang nim 1997 ) và nhập phụ liệu từ Hongkong ( chiếm 68,3% năm 1998) (Phụ lục mặt hàng nhập khẩu 1998 ) . Năm 1998 có nhập thêm quần áo may sẵn từ Trung Quốc , đây là mặt hàng mới nhập khẩu trong năm của công ty
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê , điểu , bánh đa , chè đen ,
khăn thêu, quần áo may sắẵn( sang thị trường Nhật ) . Xuất cà phê sang Mỹ ,
Úc, và Canada ( 6 tháng đầu năm 1999 ) . Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là
phụ liệu may mặc , hạt nhựa , cao su tổng hợp , mực in „ thép hợp kim . (Xem bảng phụ lục thị trường xuất khẩu năm 1996, 1997, 1998 , 6 tháng đầu năm
1999)
Nguyên nhân khách quan
Jy, lac Suong Thiy 4⁄4 Trang 31
D6 an tot nghiệp GVHD : TS. Doan Thi Héng Ven
Các mặt hàng néng san nhu ca phé , diéu , bi thiên tai , không thu hoạch được nhiều hay thu hoạch nhưng không đảm bảo đủ chất lượng . Trước đây công ty còn kinh doanh xuất khẩu cá gạo theo phương pháp xuất khẩu ủy thác , nhưng gần đây do gạo đã được phép trực tiếp xuất khẩu nên hoạt động xuất khẩu ủy thác của công ty cũng bị thu hẹp . Ngoài ra cũng cần nói đến cuộc khủng hoảng tiển tệ châu Á đã dẫn đến việc một số ngoại tệ mạnh trong khu vực mất giá , đẩy mạnh xuất khẩu của nước họ , làm cho việc xuất khẩu sang các nước này gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, công ty cũng bị mất đi một số bạn hàng quen thuộc là khách hàng chủ yếu trong xuất khẩu của công ty như là Hàn Quốc .
Công ty thực hiện ít hợp đồng nhập khẩu . Ngoài ra , nên kinh tế đất nước đã chuyển sang nền kinh tế thị trường , phát triển thêm nhiều thành phần kinh tế , nhiều doanh nghiệp ra đời , gây sức ép lớn về cạnh tranh trên thị trường . Cùng với các chính sách của nhà nước khuyến khích xuất khẩu trực tiếp làm cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất . Do vậy , hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác của công ty bị thu hẹp dần . Sự cạnh tranh gay sắt trên thi trường thu mua dẫn đến khối lượng thu vào còn bị hạn chế .
Đồng thời thiên tai , mất mùa , lũ lụt cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra việc thiếu về nguyên liệu xuất khẩu . Giá cả các mặt hàng nông sản không được ổn định lâu dài , mang tính chất thời vụ .
Do sức ép từ nhiều phía là phải tiêu thụ hết sản phẩm, sức cạnh tranh
trên thị trường quá lớn, cạnh tranh giữa các đơn vị xuất khẩu với nhau làm cho khách hàng nước ngoài ép giá .
Nguyên nhân chủ quan Tuy rằng hoạt động xuất nhập khẩu mạnh , nhưng công ty chưa có phòng _ marketing hoạt động để nghiên cứu thị trường , phân tích khả năng làm tăng kim ngạch XNK. Hoạt động xuất khẩu thường là với những khách hàng quen thuộc , nên khi các thị trường này biến động sẽ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của công ty. Vì vậy công ty mất đi một số khách hàng chủ yếu xuất khẩu là Hàn Quốc . và các thị trường khá cũng giảm như thị trường Nhật, Anh , Ý .Tuy
nhiên vào đầu năm 1999 công ty có thêm thị trường mới là Mỹ, đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu về nông sản , đem lại nguồn lợi khá lớn cho việc xuất khẩu .
SY , Mae <ương Thity q⁄ Trang 32
Bé dn tet nghi¢p GVHD : TS, Doan Thi Héng Van
4.3 Phân tích về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu , nhập khẩu
4⁄42 Co edis mgt hing xudt hha Bang 14: CO CAU MAT HANG XUAT KHAU
Thực phẩm chế biến | 46,869.6 0.23
Chè đen 659,280.0 3.24 80,760.8 0.5 66,691.70 0.78
Săm lốp 634,598.6 3.12 i
Hang théu 462,792.5 2.27 3,314,352 20.43 1,348,298.40 | 15.73
Quan áo may sẵn 66,951,177 41.02 9,678,506.45 | 59.67 4,346,017.29 | 50.17
Cà phê 157,946.0 1,78 2,609,862.77 | 30.45
Hat diéu 159,250.00 1.86
Tinh dầu quế 3,300.00 0,04
Các loại phụ gia công |7,280103.5 _ | 35.75
Bánh đa 80,760.8 0.5
Hoa héi 23,575.5 0.15
Linh kiện điện tử 51,899.2 0,32 9,089.25 0.11
Khan trai 221,286.23 1,36 29,023.90 0.34
Ao so mi 5,045.00 0.03
Quần áo khác 433,707.97 2.74
Hàng khác 1,898 079.55 | 11.7
Tổng cộng 20,360,211.35 | 100 16,221,236.0 | 100 8,571,569.31 | 100
Nguồn : Báo cáo xuất nhập khẩu của công ty
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là một nhân tố quan trọng trong lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu . Nó cho biết được hoạt động xuất khẩu của công ty mạnh về những mặt hàng nào , yếu những mặt hàng nào từ đó thấy được với cơ cấu như vậy đã hợp lý chưa có phù hợp với chính sách của công ty hay không ,Công ty cố gắng thực hiện đúng chính sách của nhà nước , đồng thời đảm bảo được kim ngạch xuất khẩu mà công ty đã để ra .
Theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở trên, ta thấy mặt hàng thực phẩm chế biến săm lốp, và phụ gia công đã mất đi. Tuy nhiên đây không phải là những mặt hàng chủ lực xuất khẩu . Quần áo may sẵn vẫn là mặt hàng chủ yếu
để xuất khẩu . ( Năm 1997 là 4.02 % , năm 1998 là 59,67 % , năm 1999 là
50,70 %) . Công ty có đến 5 xí nghiệp may gia công do vậy việc xuất khẩu hàng hoá may sẵn là chủ yếu phải là điểu đương nhiên ,nhưng đã bị giảm sút vào năm 1999 chứng tỏ đã bị mất một số thị trường .
SY, Mae Suong Thay ‹⁄4 Trang 33
Dé án tất nghiệp GVHD : TS, Doan Thi Heng Van
Năm 1998, công ty xuất khẩu thêm một số mặt hàng như là bánh đa, hoa hồi , hàng thêu , ô tô chuyên dụng , quần áo .. nhưng với tỷ trọng thấp . Năm 1999, công ty bớt xuất khẩu một số mặt hàng ở năm 1998, thay vào đó
là xuất khẩu nông sản, đặc biệt là điểu (1,86 %) và cà phê (30,45% ) . Hiện
nay việc xuất khẩu cà phê và điều đang có chiều hướng tăng mạnh . Tháng 9, 10 ,11 là những tháng của vụ mùa điều và cà phê , do vậy thực hiện rất nhiều hợp đông xuất khẩu về các loại nông sản này . Có thể nói đây là mặt hàng chủ lực thứ hai của công ty. Tuy rằng là năm đầu đầu tư vào mặt hàng này nhưng đã thu được kết quả đáng kể . Theo tình hình nhu cầu của thị trường , công ty đã đầu tư vào việc xuất cà phê, năm 1997 xuất khẩu cà phê đạt 1,78 % tỷ trọng nhưng đã tăng vọt lên 30,45 chỉ trong 6 tháng đâu năm 1999 là con số đáng xem xét và đầu tư vào .Mặt hàng quần áo may sẵn tăng từ 41,02% năm
1997 lên 59,67 % vào năm 1998 nhưng lại giảm còn 50.7% vào năm 1999, nguyên nhân cũng là do cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực làm cho việc xuất khẩu sang một số nước gặp khó khăn .Mặt hàng thêu giảm từ 20,43% năm 1998 xuống còn 15,73 % 6 tháng đầu năm 1999 . Mặt hàng khăn trải cũng giảm từ 1,36% vào 1998 xuống còn 0,34 % vào 6 tháng đầu năm 1999 .Cơ cấu mặt hàng giảm sút cũng gây ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất khẩu , các mặt hàng xuất khẩu vào năm 1999 vẫn còn bị hạn chế nhiều . Một loạt các mặt hàng được xuất khẩu vào năm 1998 đã không còn xuất khẩu nữa . Tuy rằng các mặt hàng này không phải là các mặt mặt hàng chủ lực nhưng nếu tính tổng
cộng toàn bộ tỷ trọng các mặt hàng này lại ta sẽ được một con số khá lớn . Do
vậy , cơ cấu mặt hàng cũng quyết định về kim ngạch xuất khẩu của công ty .
Các khách hàng của công ty thường là những khách hàng quen thuộc, vì
vậy việc mở rộng thêm cơ cấu mặt hàng lẽ ra là dễ dàng nhưng công ty đã chưa thực hiện tốt lắm .
KV 3.2 Co edu mat hang nhập khdu
Bảng 15 : CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU DVT: USD
Hạt nhựa 36 7 1,59 223,000.85 tmau 18,259.05 0.08
Mực in 770.00 .01 384.152.62 . 30,520,00 Kính xây | 59,660.96 0.26
+®W. Mae Suong Thiiy VU Trang 34
f3 án tốt nghiệp GVHD : TS, Boan Thi Héng Van
Thép hợp | 39,000.00 0.18 218,272.47 1.4 27,073.00 0.47 kim
Máy phát | 55,500.00 0.24 dién
May telex 8,700.00 0.04
Ó tô 10,000.00 0.04 240111.0 1.54 111,600.00 1,92
Mô tô 1,090,273 4.79 5,400.00 0.03 Phụ liệu | 21,101,818.7 92.68 10,618,786.5 | 68.3 4,409,506.54 75.08 may mặc
Malt 117,869.00 0.76 14,045.00 0.24
Cao su tổng 6,060.00 0.04
hợp
Linh kiện 45,703.50 0.29 33,110.70 0.57
điện tử
Quan áo 11,378.90 0.07
may sẵn
Hoá chất 8,80.00 0.14
Tham 6,900.00 0,12
Bép gas 12,762.50 0.22
Giay dép 1,087.65 0.02
Hàng khác 3,676,713.28 | 23.65 1,148,852.40 19.79
Téng cong 22,767,290.49 | 100 15,547,478.1 | 100 5,803,506.54 100
Nguồn : Báo cáo nhập khẩu công ty
Hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là phụ liệu may mặc vì công ty có đến 5 xí nghiệp may gia công như đã giới thiệu trong phần tổng quan về công ty. Tuy nhiên lượng hàng nhập khẩu giảm dần qua các năm . Năm 1997 là 92.68% , năm 1997 là 68,3% , qua năm 1999 đã tăng lên lại 75, 9§ % , tuy
nhiên việc này cũng đã ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch nhập khẩu của công ty.Da phần công ty nhận gia công của các nước trong khu vực nhưng do cuộc khủng hoảng trong khu vực gây nên việc trì trệ nhập khẩu nguyên phụ liệu, công :y cũng phải bỏ bớt một số hợp đồng nhập khẩu .Năm 1999 đã giảm bớt một số mặt hàng được nhập khẩu như Hạt nhựa , bột màu, kính xây dựng, máy phát điện, máy telex,cao su tổng hợp , quần áo may sẵn . Đây là những mặt hàng nhập khẩu với tỷ trọng không đáng kể trong kim ngạch nhập khẩu.Thay vào đó là việc nhập khẩu một số mặt hàng mới như hóa chất , bếp gas với lượng nhiều , giày dép và một số loại mặt hàng khác .
Một số mặt hàng nhập khẩu đều đặn thường xuyên hàng năm là mực in (năm 1997 có tỷ trọng là 0,1% , qua nim 1998 dat 2,47% .6 tháng đầu Năm 1999 là 0,53 % ). Thép hợp kim vào năm 1997 có tỷ trọng là 0.18% , năm 1998 là 1,4% nhưng 1999 lại giảm còn 0.47% ) . Ty trong của ô tô năm 1997 là 0.04
% , qua 1998 là 154% , năm 1999là 1.9% ) , các nh kiện điện tử 199§ là
SV, Maa <ương Thay % Trang 35
Be án tốt nghiép GVAD : TS, Doan Thi cảng Van
0,29%, tang 1én 0.57% vao nim 1999 . Viéc nay cho thấy nhu cầu của thị
trường nội địa có chiều hướng thay đối , nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho dịch vụ . Thép hợp kim giảm nhưng ô tô nhập về tăng lên nhằm đáp ứng được nhu cầu của ngừơi tiêu dùng với tình hình phát triển kinh tế như hiện nay . Nhu cầu về điện tử cũng tăng lên, do vậy tỷ trọng nhập linh kiện điện tử cũng tăng lên.
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1999 có chiều hướng giảm so với các năm trước một số vấn để liên quan đến thị trường nhập khẩu . Vì vậy em muốn nói đến thị trường xuất và nhập khẩu của công ty.
4.4 Phân tích về cơ cếu thị trường xuất nhập khẩu của công
41 Phan tíab thị tường xudt khdu
Bảng 16 :BẢNG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC NAM GAN
ĐÂY
USD
Canada 133,118.34 0.82 7,200.00 0,08
Hongkong 451,416.52 2.78 80,162.90 0.94
Indonesia 214,727.00 1.32 136,495.25 1,59
Japan 9,510,350.00 58.63} 4,151,099.06| 48.43
(Korea 1,134,552.45 6.99
Sigapore 25,925.50 0.46 47,220.00 0.55
[Taiwan 169.352.53 1.04 16,056.05 0,19
(Thailand 44,473.46 0.27
Belgium 101,586.60 0.63 231,970,87 2.71
France 1,156, 133.23 7,13 94.722 60 111
Germany 1,300,214.89 8.02) 1,720,513.44 20.07
Italy 49,234.10 0.3 6,498.50 0.08
Netherland 1,187,405.95 7.32 634 500.88 7,4
INorway 1,480.83 0.01
‘Spain 152,796.00 0.94, 146,097.76 1,7
Swizerland 100,263.92 0.62
(United Kingdom 320,348.92 1.97| 165,330.00 1.93 Australia 3,123,601.00 0.76
IKCX Tân Thuận 44,200.00 0.27
USA 1,131,616.00 13.2
Ireland 2,086.00 0.02
[Tổng cộng 16,221,181.24 100
SY. Mee Suong Thiy Vi Trang 36
Dé dn tot nghiep GVHD : TS. Doan Th cảng (lan
Nguồn : Báo cáo tổng kết xuất nhập khẩu của công ty
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật bản , Mỹ và Đức.
Nhật Bản nhập khẩu các hàng quân áo may gia công , ( chiếm từ 48.43% đến 58.63%) Mac da vẫn là thị trường chủ lực của công ty nhưng kim ngạch đã bị giảm sút so với những năm trước ( chỉ đạt được 48,43% vào 6 tháng đầu năm 29, trong khi đạt 58,63% năm 1998). Năm 1998 chưa có mặt hàng cà phê được xuất khẩu nhưng đến năm 1999 đã xuất khẩu mặt hàng này nhiều . Chủ yếu là đến thị tường Mỹ, và Đức .
Thị trường xuất khẩu đa dạng, Thị trường chủ yếu hiện nay của Công ty là Nhật, Đức , Mỹ . Mặc dù rằng kim ngạch xuất khẩu sang Đức ( năm 1998 là 1300,214.89 đến 6 tháng đầu năm 1999 đã tăng lên 1,720,513.44) có tăng, Thị trường Belgium có tăng ( năm 1998 là 101,586 .60 đến 6 tháng đầu năm 1999 đã tăng lên 231,970.87 ) đồng thời vào 6 tháng đầu năm 1999 có thêm thị trường Mỹ với kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 3 trong công ty ( 1,131,616.00 nhưng các thị trường ở Châu Á đã giảm nhiều .Thị tường của công ty ở châu Á cũng có , không chỉ liên hệ với Nhật mà còn với Hongkong , Indonesia ,trong đó có Taiwan cũng là ¡ trong những thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty ở châu Á.Kim ngạch xuất khẩu Các thị trường Canada và Italy đã giảm nhiều ( năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của Canada là 133,118.34 đã giảm xuống còn 7,200.00 trong 6 tháng đầu năm 1999 ) , ( kim ngạch xuất khẩu cuả Ttaly nam 1998 la 49,234.10 da gidm con 6,498.5 ) . Tuy nhién tổng kim ngạch xuất khẩu trong toàn công ty không giảm, 6 tháng đầu năm 1999 1a 8,571,569.31 . C6 được điều này là do giảm không đáng kể ở các thị trường không chủ yếu , nhưng tăng nhiều ở các thị trường chủ yếu . Lại có thêm thị trường Mỹ là một thị trường lớn để xuất khẩu . Cơ cấu mặt hàng cũng thay đổi theo sự thay đổi của thị trường . Hiện nay cũng đã có liên hệ tốt với thị trường ở châu Âu . Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là điều , cà phê và quần áo may san. Đây là một biểu hiện tốt vì công ty tăng cường quan hệ giao dịch đa phương , giảm phụ thuộc vào một nước cung cấp đơn lẻ là đồng yen hiện chưa lấy lại được thăng bằng trên thị tường tiền tệ thế giới .Việc có nhiều khách hàng hơn tạo điểu kiện đễ dàng tăng doanh thu.
Công ty nên tạo mối quan hệ tốt với các khách hàng mang tính thường xuyên để có được một nguồn doanh thu tương đối ổn định . Cần phát triển ra nhiều thị trường hơn nữa nhằm tạo thêm nhiều nguồn doanh thu mới .
SY. Mee Suong Cứu Vv Trang 37
Ds án tốt nghiệp GVHD : TS. Doan Thi cảng Van
IV 4.2 Phan tich thi trường nhập khdu
Bảng 17 : THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CÁC NĂM
DVT: USD
USA 180,860.30 1.16] 891,605.49 15,36
(China 8,282.40 0.05 32,355.33) 0.56
IHongkong 246,687.38 1.59 26,715.65 0.46
Indonesia 999,614.41 6.43
llapan 8,760,373.91 56.35 1,950,792.17 33.61
Malaysia 1,847.81 0.01
Korea 1,555,722.53 10.01; 2,190,518 .241 37.74
‘Singapore 225,665.41 1.45 59 294.22 1.02
Taiwan 792,803.88 3.1 154,722.43 2.67
(Thailand 2,263,595.54) 14.56 181,462.80 3.13
Denmark 83,300.00 0.54 14,045.81 4.54
Germany 156,661.27 1,01 37,780.00 0.65
INertherland 94,626.35) 0,61/1,087,65 0,02
UK 3,978.99 0.03}
(Australia 173,373.97; 1.12
IKCX Tân Thuận 84.00 g
[Tổng cộng 15,47,478.15 100 5,803,837.79 100
Nguồn : Báo cáo tổng kết xuất nhập khẩu của công ty
Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản . Tuy nhiên cũng có nhập về từ các thị trường như là Hàn Quốc ,
Pháp, còn lại thì tỷ lệ nhập khẩu là không đáng kể .
Vì đa số là nhập khẩu các máy móc trang thiết bị cho nên các thị trường nhập khẩu chính là Mỹ , và Hàn Quốc .
Nhập khẩu ở thị trường Nhật Bản chính là các nguyên liệu để sản xuất,
phụ liệu may mặc cho hàng may mặc xuất khẩu mà thị trường xuất khẩu chính là Nhật Bản, còn lại là các thị trường nhập khẩu nhỏ , không đáng kể .