CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT CẠNH
1.3. Quy định về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong Luật Cạnh tranh
1.3.1. Nhận diện các hành vi lôi kéo khách hàng bất chính
Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính là các doanh nghiệp sữ dụng những biện pháp, chiến lược, chiêu trò thu hút để nhằm mục đích lôi kéo khách hàng cho mình một cách gian dối để tìm kiếm lợi nhuận và gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp cũa các đoi thủ trên thị trường kinh te. Căn cứ vào hình thức, dấu hiệu thì hành vi LKKHBC có những dạng như sau:
J.3.U. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng, thu hút khách hàng cùa doanh nghiệp khác
“Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng” là việc cung cấp thông tin không chính xác, bở sót hoặc không rõ ràng có thể gây nhầm lẫn cho khách hàng.
Quy định này dựa trên cơ sở tại “Điều 45, khoản 3, Luật Cạnh tranh năm 2004 ve
“Quáng cảo gian dối hoặc gây nhầm lẫn ”. Nhưng tại LCT năm 2018 đã khái quát ve
hành vi này, điều chình các hành vi và hình thức đưa thông tin doanh nghiệp đến khách hàng mà trong đó quảng cáo là một trong những hình thức đưa thông tin pho biến nhất. Hình thức cơ bản cùa việc “gây nhầm lẫn cho khách hàng” là các doanh nghiệp này quảng cáo, bắt chước một doanh nghiệp khác hoặc khuyến mại không đúng như đã quảng cáo hoặc gây nhầm lẫn ve hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng. Tuy nhiên, hành vi này không những gây một số thiệt hại nhất định cho các doanh nghiệp khác, làm mất đi tính công bàng trong môi trường cạnh tranh, mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng
Ngày nay, trước khi mua sắm hay sử dụng một hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, người tiêu dùng luôn tìm hiểu ve các thông tin cũa sản phẩm như giá cả, chất lượng, nhà cung cấp/sản xuất, khuyến mại,... Đây thường là những yeu to tác động đen quyết định cũa khách hàng, người tiêu dùng mua, sử dụng một hàng hóa, dịch vụ cụ thể. Vì vậy, một so chủ thể kinh doanh đã cung cấp cho khách hàng những thông tin gian dối, sai lệch hoặc có thể nhầm lẫn nhàm mục đích riêng và gây ton thất cho đối thủ bằng những hành vi CTKLM. Việc “Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho
khách hàng về hàng hóa, dịch vụ ” có thể được thể hiện dưới các dấu hiệu sau đây:
Thứ nhất, cố tình cung cấp các thông tin gây nhầm lẫn
Tức hành vi này mang tính chất gian doi, không trung thực, hành vi có thể xem xét là hành vi cung cấp thông tin gian dối. Việc co tình đưa ra các thông tin gây nhàm lẫn đe thu hút khách hàng, hạ thấp uy tín cũng như chất lượng sản phẩm cùa đối thủ cạnh tranh cùng loại
Thứ hai, hành vi quảng cáo bắt chước để gây nhầm lẫn cho khách hàng Căn cứ tại khoản 1, điều 2, LQC năm 2018 thì quảng cáo được định nghĩa:
“Quãng cáo là việc sử dụng các phuong tiện nhằm giới thiệu đẻn công chúng sàn
phâm, hàng hóa dịch vụ có mục đích sinh lợi; sàn phàm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sân phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân ”10. Quảng cáo thông qua một sô
phương tiện phổ biến như: Báo chí, các trang thông tin điện tử, các chương trình hội chợ,.... Việc bắt chước quảng cáo là doanh nghiệp này bắt chước quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp khác, cố tình làm giống hoặc tương tự các đặc điểm cũa sản phẩm quảng cáo của mình với sàn phẩm cùa đoi thù cạnh tranh.
10 LuậtQuảng cáo năm2018
Vỉ dụ: về chiến lược bắt chước sản phám dạng sao chép này có thế thấy nhiều ở các thương hiệu bảnh kẹo, hàng tiêu dùng. Gây nhầm lẫn và bức xúc với nhiều khách hàng. Như chúng ta đã biết, sự bùng no ve loại kẹo mới mang tính đột phá vào cuoi năm 2020 cùa Aỉpenỉiebe là kẹo hương xoài nhân muôi ớt. Một sự kết hợp độc đáo phá vỡ những nguyên tắc ve kẹo ngọt trước đây giúp cho Alpenỉiebe đạt thành công lớn. Sau khi kẹo hương xoài nhân muôi ớt được đón nhận rất tích cực, có nhiều đối thủ cùa Alpenliebe thực hiện chiến lược bắt chước sàn phâm. Điến hình như đối thù Annabela bắt chước kẹo hương xoài nhân muối ớt cùa Alpenliebe từ sản phẩm, bao bì đen cách phân phoi các đơn vị này không có gì khác biệt chí khác moi tên gọi.
Từ đó, người tiêu dùng vần nghĩ giữa các doanh nghiệp cùng nhà sản xuất và có mối liên hệ với nhau trong kinh doanh. Khi chất lượng không đạt được như mong muốn cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến uy tín cùa công ty, doanh nghiệp bán sản phẩm cùng loại chính hãng. Bởi có quá nhiều thông tin quảng cáo “gây nhầm lẫn ” cho khách hàng và khách hàng sẽ mất niềm tin vào quảng cáo dẫn đen việc các sản phẩm không the tiêu thụ và ton tại trên thị trường kinh tế.
Thứ ba, hành vi khuyến mại không trung thực hoặc gây nham lần ve hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng
Trong thực te, khách hàng, người tiêu dùng dễ bị “dao động” trước những sản phẩm, dịch vụ đáp được nhu càu của họ ve giá cả, chất lượng,... hay ve những chương trình khuyến mại, ưu đãi đặc biệt, làm thay đoi quyết định mua hay sữ dụng hàng hóa, dịch vụ của khách hàng, người tiêu dùng. Một số doanh nghiệp lợi dụng điểm này, tung ra thị trường tiêu dùng với những chiêu trò “khuyển mại không trung thực hoặc
những thông tin không rõ ràng gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ ” để lừa dối khách
hàng, hành vi tác động trực tiếp lên đặc tính cũa hàng hóa, dịch vụ mà chú yếu là chất lượng, giá cả. Trường hợp thường gặp nhất là việc nâng giá bán sản phẩm khuyến mại sau đó dùng chiêu thức giảm giá tương tự hoặc nâng giá nhưng lại kèm tặng hàng hóa, dịch vụ khác khiến khách hàng bị thu hút và mua các sản phẩm.
Ngoài ra, một so hành vi gian lận, lừa đảo nhằm trục lợi bằng cách khuyến mại giảm giá sốc đe gây quỹ từ thiện. Các đoi tượng này thường nhắm tới những người và những nơi thiếu điều kiện tiếp cận về quảng cáo để tổ chức dùng những thủ đoạn không chính đáng mời gọi ủng hộ nhưng cuối cùng lợi ích thuộc ve riêng họ. Quyền lợi của khách hàng sẽ bị ành hưởng trực tiếp nếu như họ không nắm bắt được mục đích cùa các chiêu trò, thủ đoạn khuyến mại hiện nay
Thứ tư, đưa thông tin gian doi cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng
Đưa thông tin gian doi là hành vi đưa các thông tin sai lệch không đúng với thực tế để lừa dối khách hàng. Việc này diễn ra phổ biến ở Việt Nam thông qua nhiều hình thức đặc biệt điển hình là việc mua hàng để trúng thưởng. Từ đó, việc khuyến mại vô hình chung tạo điều kiện xuất hiện một sổ thành phần xấu luôn lợi dụng khuyến mại trúng thường đe lừa đảo người tiêu dùng. Khuyến mãi là hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thực hiện việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đem lại cho khách hàng những lợi ích nhất định. Một so doanh nghiệp lợi dụng điểm hoạt động này để đưa ra những thông tin sai lệch về giải thưởng, các khuyến mại hay các thông tin quảng cáo khi thực hiện chương trình. Từ đó, người tiêu dùng sẽ thường bị thu hút bởi những giải thưởng lớn, nhiều ưu đãi nhưng lại trao thưởng không như cam kết, không đúng nội dung đã đưa ra. Hành vi này có tính chất LKKHBC đe họ tham gia chương trình, kéo theo đó một số doanh nghiệp khác với các sản phẩm tương tự sẽ bị giảm lượng khách hàng, không đạt mức tiêu thụ tối đa gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, hành vi khuyến mại ve giải thưởng là "sự gian dối về các lợi ích
khách hàng khi tham gia nhưng giải thường lại không đúng như cam kết ban đau ”.
Sự gian dổi này nhàm mục đích đẩy lượng tiêu thụ sản phẩm lên cao, tăng doanh thu nhưng lại không lâu dài vì mất niềm tin ở khách hàng, gây ảnh hưởng tới các doanh nghiệp khác và cũng tạo điều kiện cho nhiều đoi tượng lừa đào trục lợi.
ỉ.3. ỉ.2. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung
Điển hình cùa hình thức này chính là quảng cáo so sánh. Quảng cáo so sánh là: “Sự so sánh hàng hóa, dịch vụ cũa một doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ
cùng loại của một so doanh nghiệp khác”. Quy định tại “Khoản 1, Điều 45, LCT 2004 quy định về việc so sánh trực tiếp sàn phẩm là hành vi CTKLM”. Theo đó, việc
so sánh trực tiếp hàng hành hóa, dịch vụ cùa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung được xét vào CTKLM. Tuy nhiên, so với quy định tại LCT 2004 thì LCT 2018 mở rộng phạm vi áp dụng, không chỉ so sánh trực tiếp mà hành vi so sánh nói chung không phân biệt là hình thức so sánh trực tiếp hay gián tiếp chi càn mang bản chất so sánh nhưng không chứng minh được nội dung thì đều được xem là CTKLM. LCT 2018 đã đáp ứng phù hợp với nhu cầu hiện nay khi hành vi cạnh tranh ngày càng đa dạng và phong phú ve hình thức. Hành vi quàng cáo so sánh thường diễn ra trên tivi thông qua các chưong trình quảng cáo.
Ví dụ: Khi quảng cáo nước tăng lực thường họ sẽ so sánh nước tăng lực A này uong tot và tình tảo hơn so với các nước khác kèm theo đó hình ảnh cùa nước bị so sánh sẽ được làm mờ hoặc che đi thương hiệu. Đó cũng chính là dấu hiệu cùa việc so sánh giữa sán phẩm này với sản phẩm kia, nhằm để khẳng định sàn phẩm cũa mình chất lượng cao hơn so với các sán phẩm khác.
Ngoài ra, một số hành vi biểu hiện lôi kéo khách hàng bất chính còn được the hiện dưới một số hình thức khác nhau và đã được điều chỉnh tại các luật chuyên ngành liên quan. LCT năm 2018 đã đưa ra các quy định một cách khái quát các hành vi CTKLM phù hợp với tình hình cạnh tranh diễn ra hiện nay trên thị trường. So với LCT năm 2004 thì LCT năm 2018 đã có nhiều sửa đổi, bo sung phù hợp hơn khái quát nhưng lại vô cùng cụ thể đổi với các hành vi CTKLM. Làm rõ về thẩm quyền giải quyết cũng như quy định xử lý khi xuất hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tránh trùng lặp với các Luật liên quan khác. Luật cũng đã bỏ các quy định ve hành vi “bán hàng đa cấp ” và hành vi “phân biệt đoi xử cùa hiệp hội ” vì các hành vi trên chưa phản ánh được đúng bản chất cùa hành vi CTKLM. Đồng thời, hành vi
“lôi kéo khách hàng bất chính ” được thêm vào có bản chất và khái quát hơn the hiện,
phản ánh rõ ve hành vi CTKLM.
1.3.2. Thẩm quyền xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất chính
Theo quy định cùa LCT 2004 thì có hai cơ quan cạnh tranh đối lập nhau bao gom: Cơ quan quàn lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh. Cơ quan quản lý cạnh tranh do chính phủ quyết định thành lập và quy định to chức, bộ máy và có trách nhiệm điều tra các vụ việc cạnh tranh có liê quan đen hành vi hạn che cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.
Luật Cạnh tranh so 23/2018/ỌH14 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ V đã quy định ve việc thành lập “ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ” với vai trò là cơ quan tham mưu giúp Bộ Công Thương thực hiện các chức năng quản lý ve cạnh tranh và trực tiếp thực hiện việc điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh trên cơ sở hợp nhất, to chức lại Cục cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng và Hội đồng cạnh tranh. Theo đó, cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi LKKHBC là ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, các cơ quan như cơ quan Điều tra vụ việc cạnh tranh và một so cơ quan khác hỗ trợ và giúp việc cho Uỳ ban Cạnh tranh Quốc gia. Trong đó, chức năng điều tra được giao cho CQĐT vụ việc cạnh tranh.
ỉ.3.2. ỉ. Cơ quan điêu tra vụ việc cạnh tranh
CQĐT vụ việc cạnh tranh gồm: Thủ trưởng CQĐT và các điều tra viên. CQĐT vụ việc cạnh tranh trực thuộc Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia có chức năng điều tra các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh trong đó có hành vi LKKHBC. Thù trưởng cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh do Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia bo nhiệm, miễn nhiệm. Điều tra viên vụ việc cạnh tranh do Chù tịch úy ban Cạnh tranh quốc gia bổ nhiệm, miễn nhiệm và thực hiện nhiệm vụ điêu tra vụ việc cạnh tranh theo phân công của Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh.
Trực thuộc UBCTQG, Cơ quan điều tra vụ việc Cạnh tranh có chức năng điều tra các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bao gom hành vi LKKHBC. Cụ thể, tại điều 50, LCT năm 2018 quy định CQĐT vụ việc cạnh tranh có những nhiệm vụ, quyên hạn sau đây: “(1) Thu thập, tiếp nhận thông tin nham phát hiện hành vi có dấu
hiệu lôi kéo khách hàng bất chính. (2) Tô chức điều tra vụ việc cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính. (3) Kiến nghị áp dụng, thay đối hoặc hũy bó các biện pháp ngăn chặn và bảo đãm xử lý vi phạm hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc
cạnh tranh về lôi kẻo khách hàng bất chính. (4) Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra trong quá trình điều tra phù hợp với quy định cùa pháp luật. (5) Nhiệm vụ khác theo phân công cùa Chù tịch úy ban Cạnh tranh Quoc gia ”.il
11 Luật Cạnh tranh năm2018 12 Luật Cạnh tranh năm2018
Thủ trưởng CQĐT vụ việc cạnh tranh có những nhiệm vụ, quyền hạn đoi với hành vi LKKHBC. Cụ thể: “(ỉ) Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh về hành vi lỏi
kéo khách hàng bất chính trên cơ sớ chấp thuận cùa Chủ tịch ứy ban Cạnh tranh Quoc gia. (2) Quyết định phân công điểu tra viên vụ việc cạnh tranh về hành vi LKKHBC. (3) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, thông tin, đồ vật và giải trình liên quan đen nội dung vụ việc theo đe nghị của điều tra viên vụ việc cạnh tranh. (4) Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh. (5) Quyết định trưng cầu giám định, quyết định thay đối người giám định, người phiên dịch trong quá trình điều tra. (6) Quyết định triệu tập người làm chứng theo yêu cầu cùa các bên. (7) Quyết định gia hạn điều tra, quyết định đình chỉ điều tra vụ việc cạnh tranh trên cơ sớ châp thuận cũa CTUBCTQG. (8) Kiên nghị Chù tịch Uy ban Cạnh tranh Quoc gia yêu cầu cơ quan có tham quyền áp dụng, thay đoi, hũy bỏ biện pháp ngán chặn và bào đàm xừ lý vi phạm hành chính trong quá điều tra. (9) Ket luận điều tra vụ việc cạnh tranh. (10) Tham gia phiên điều tran. (11) Ket thúc quả trình điều tra, Thử trướng cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh ký kết luận điểu tra vụ việc cạnh tranh, chuyến báo cáo điều tra, kết luận điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh đen Chù tịch úy ban Cạnh tranh Quốc gia ”12
Đoi với các điều tra viên vụ việc cạnh tranh ve hành vi LKKHBC có nhiệm vụ, quyên hạn như sau: “(1) Tien hành điều tra vụ việc cạnh tranh theo phân công
của Thú trưởng CQĐT vụ việc cạnh tranh. (2) Lập báo cáo điểu tra sau khi ket thúc điểu tra vụ việc cạnh tranh. (3) Bào quân tài liệu đã được cung cấp. (4) Chịu trách nhiệm trước Thù trướng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh và trước pháp luật ve việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình. (5) Tham gia vào phiên điểu trần. (6) Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra phù họp quy định cùa pháp luật. (7) Kiến nghị Thù trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh quyết định gia, đình chỉ và kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh, trưng cầu giám định, thay đoi người giám định,
người phiên dịch trong quá trình điều tra. (8) Báo cáo Thù trướng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh kiên nghị Chú tịch ứy ban Cạnh tranh Quoc gia yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xữ lý vi phạm hành chính trong quá trình điểu tra ”lì
Như vậy, LCT năm 2018 đã quy định rõ và cụ thể ve nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức, cá nhân thuộc cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh. Việc quy định cụ thể này giúp “Cơ quan điẻu tra vụ việc cạnh tranh ” thực hiện đúng chức trách, quyền hạn cùa mình và chịu trách nhiệm khi có các sai phạm xảy ra trong phạm vi quyền hạn.
1.3.2.2. Chú tịch Uy ban Cạnh tranh Quôc gia
Chủ tịch ủy ban cạnh tranh Quốc gia là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật ve các hoạt động cùa UBCTQG.
Theo quy định tại điều 59, LCT 2018 thì CTUBCTQG có các quyền hạn và nhiệm vụ trong tố tụng như sau: “(1) Giãi quyết khiếu nại quyểt định xử lý các vụ
việc CTKLM ve hành vi lôi kéo khách hàng bất chính. (2) Trong quá trình điều tra, xừ lý, có quyển yêu cầu các cơ quan có thâm quyển áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bão đám xứ lý vi phạm hành chính sau đây theo quy định cũa pháp luật ve xứ lý vi phạm hành chính: Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm, giấy phép, chứng chỉnh hành nghề. Khám phương tiện vận tái, đo vật, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm. (3) Quyết định xứ lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ve lôi kéo khách hàng bất chính như phạt cánh cáo, phạt tiền ”ì4
Luật Cạnh tranh 2018 có quy định ve Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước ve cạnh tranh có cơ quan điều tra, đứng đầu là chù tịch Uỳ ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền như đã trình bày trên. Tham quyền tiến hành to tụng cạnh tranh cùa “Chũ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ” khá rộng, trong đó quyền quyết định xử lý các vi phạm quy định về tập trung kinh tế và thẩm quyền về xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh khá rõ ràng và cụ thể. Đây chính là điểm đặc biệt của pháp luật to tụng cạnh tranh Việt Nam so với các quốc gia khác trên the giới.
13 Điều63 Luật Cạnh tranh năm2018 14Luật Cạnh tranh năm2018