CHƯƠNG II. THỤC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐÓI VỚI xư LÝ HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BÁT CHÍNH
2.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thực tiễn thi hành quy định về chống hành vi lôi kéo khách hàng bất chính ở Việt Nam
Hiện nay, kinh te nước ta đang hội nhập hóa, việc tạo ra một môi trường cạnh tranh tự do, lành mạnh trên nen kinh te thị trường là vô cùng thiết yếu nhưng vẫn còn một so van de ton đọng. Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh vẫn tiếp tục diễn ra và diễn biến phức tạp trên thị trường do xuất phát từ một so nguyên nhân như sau:
Thứ nhất, sự tác động cùa cạnh tranh đối với nen kinh te thị trường. Cạnh tranh là một việc tất yếu cùa nền kinh te. Khi có sự xuất hiện cùa cạnh tranh mới thúc đẩy nen kinh tế phát triển, đa dạng các mặt hàng, góp phần nâng cao chất lượng đời sống và phát triển xã hội. Chính vì những sức ép từ thị trường và mục đích lợi nhuận nên các doanh nghiệp đã sữ dụng các phương thức cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại đen các Doanh nghiệp khác và người tiêu dùng. Ngoài ra, việc cạnh tranh không lành mạnh sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đen nền kinh tế và không thu hút được các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước ta.
Thứ hai, sự tác động của cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Cạnh tranh là sự chọn lọc và đào thài các doanh nghiệp, việc cạnh tranh một cách lành mạnh sẽ giúp thúc đấy nen kinh te thị trường phát triển, thúc đay các doanh nghiệp không ngừng đổi mới, sáng tạo ra các sàn phẩm tốt nhất để đáp ứng nhu cầu thị trường, cũng như tìm kiếm lợi nhuận cho mình. Muốn vậy buộc các doanh nghiệp phải có sự cạnh tranh từ khâu chọn lọc nguyên liệu cho tới khâu sản xuất. Từ những áp lực trên, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để thu hút khách hàng kể cả cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh. Từ những hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ khiến khách hàng không còn có lòng tin ở doanh nghiệp, gây ánh hưởng đen các doanh nghiệp khác khiến cho thị phàn suy giảm, dẫn đến những hậu quả khó lường.
Thứ ba, sự tác động đen người tiêu dùng. Đe bắt kịp xu hướng thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cao, các doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau không ngừng tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới để phục vụ cho khách hàng. Điều này rất có lợi cho người tiêu dùng nhưng nó cũng sẽ là “con dao hai lưỡi” khi có sự xuất hiện việc cạnh tranh không lành mạnh diễn ra. Việc dùng hành vi LKKHBC để lôi kéo khách hàng có tác động trực tiếp đen người tiêu dùng và làm mất niềm tin của người tiêu dùng khi họ phải sữ dụng những sản phẩm mà mình không như mong muốn.
Thử tư, hành lang pháp lý cùa luật cạnh tranh chưa thật sự cụ the hóa hết các hành vi vi phạm. Hành vi lôi kéo khách hàng bat chính trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều chiêu trò tinh vi, đa dạng và dưới các hình thức khác nhau. Việc áp dụng các che tài xử phạt hành vi vi phạm còn thấp chưa mang tính răn đe cao vì vậy các hành vi CTKLM vẫn tiếp diễn trên thị trường.
Thứ năm, việc tiếp cận tuyên truyền ve các hành vi CTKLM chưa thật sự hiệu quà. Công tác phổ biến pháp luật cạnh tranh chưa rộng rãi, người dân còn quá chủ quan và chưa đe ý nhiều đen các hành vi trên dù chúng luôn xảy ra hằng ngày trong cuộc sống. Các thủ tục khiếu nại rườm rà, phức tạp khiến người tiêu dùng e ngại. Các cơ quan Nhà nước có thấm quyền chưa thật sự gắn kết, lắng nghe người dân. Đẻ từ đó đưa ra các biện pháp giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận hiểu và biết những hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh để tự bảo vệ chính quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thứ sáu, việc cưỡng chế thi hành chưa cao bởi các thẩm quyền cùa cơ quan chuyên ngành còn có sự chong chéo trong việc xử lý vụ việc. Việc ban hành và hướng dẫn các văn bản pháp luật liên quan chưa được rõ ràng, cụ thể chỉ dừng ở mức tương đối gây khó hiểu hoặc hiểu sai khi áp dụng thực tế.
Thú' bẩy, việc thu thập các chứng cứ ve hành vi LKKHBC còn rất khó khăn, phức tạp trong quá trình điều tra, xử lý vụ việc. Đồng thời, cơ quan cạnh tranh còn nhiều hạn chế trong việc thu thập xác minh thông tin, chứng cứ. Từ những nguyên nhân và hạn chế trên cho thấy được những điểm còn thiếu sót trong Luật Cạnh tranh.
Những vấn đề còn ton đọng, chưa được giải quyết một cách triệt để, còn nhiều vấn đề bất cập trong việc thi hành, áp dụng pháp luật và các nghị định liên quan tới các hành vi cạnh tranh khôn lành mạnh trong nen kinh tế cũng như trong đời song xã hội hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Sau hơn 12 năm thi hành, với sự thay đoi cùa bối cảnh và điều kiện kinh te - xã hội, môi trường pháp lý và xu hướng hội nhập kinh te quốc tế, Luật Cạnh tranh năm 2004 đã dần bộc lộ những điểm hạn che, bất cập như chong chéo ve tham quyền khi xử lý ve hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính hay các cơ quan thực thi pháp luật đùn đẩy trách nhiệm khi xừ lý hành vi LKKHBC
Thấy được những vấn đe còn ton đọng trên, Quốc hội đã thông qua và ban hành LCT năm 2018 thay thế cho LCT năm 2004. Khi LCT 2018 ra đời có nhiều cải cách sâu, rộng được kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích to lớn thúc đẩy môi trường kinh doanh, cạnh tranh tự do, bình đẳng giữa các chù the kinh doanh trong nen kinh te. Tuy nhiên, mọi cải cách đều không thể xem là hoàn hảo, nhiều van đe được quy định trọng luật này chắc chắn cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong thời gian sắp tới nhằm đảm bảo hiệu quả điều chinh trên thực te
Từ những tình hình cạnh tranh của Việt Nam hiện nay, có thể thấy việc thực thi chính sách cạnh tranh đang còn một số vấn đề hạn che và vướng mắc trong công tác quản lý và xử lý các hành vi CTKLM trong đó có hành vi LKKHBC. Đồng thời, tác giả đưa ra những vụ việc CTKLM trong thực tiễn đoi chiếu với các quy định về biểu hiện của hành vi LKKHBC. Ngoài ra, còn đe cập đen những điểm còn hạn che, nguyên nhân dần đen những hạn che đó. Từ đó, nhìn nhận được một cách khái quát nhất, tong quan ve việc cạnh tranh hiện nay đang diễn ra trên thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường kinh te quốc te nói chung.