CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP TRONG DÂY CHUYỀN THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

Một phần của tài liệu THUYET MINH DO AN thiêt kế đường ô tô (Trang 146 - 154)

BỐ TRÍ TẦM NHÌN TRONG ĐƯỜNG CONG NẰM

IV. CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP TRONG DÂY CHUYỀN THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

Để tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền tôi tiến hành thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp như sau:

• Dây chuyền lên khuôn và lu sơ bộ lòng đường

• Dây chuyền thi công móng dưới cấp phối đồi, cấp phối đá dăm loại II và thi công móng cấp phối đá dăm loại I.

• Dây chuyền thi công lớp BTN thô và thi công lớp BTN mịn.

• Dây chuyền thi công lề đất và hoàn thiện mặt đường.

KHOA CÔNG TRÌNH

Chơng III

QUY TRìNH CôNG NGHệ THI CôNG mặt đờng I. CễNG TÁC CHUẨN BỊ, LU SƠ BỘ LềNG ĐƯỜNG VÀ THI CễNG KHUễN ĐƯỜNG CHO LỚP MểNG DƯỚI (H = 30CM):

Nội dung công việc.

- Cắm lại hệ thống cọc tim đường và cọc xác định vị trí hai bên mặt đường để xác định đúng vị trí thi công.

- Trước khi thi công tầng móng của kết cấu mặt đường, phải tiến hành định vị lòng đường. Do thi công tầng mặt theo phương pháp đắp lề hoàn toàn.

- Công tác định vị lòng đường được tiến hành do nhân công bậc 3/7. Theo định mức lấy 2 công nhân, tiến hành trong 30 phút.

- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy.

- Lu lèn sơ bộ lòng đường.

- Thi công khuôn đường đắp đất cấp phối đồi làm khuôn cho lớp móng dưới (h

=30cm).

Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong.

- Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế.

- Về kích thước hình học: Phù hợp với kích thước mặt đường.

- Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đường tại điểm đó.

- Lòng đương phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K=0.95 ÷ 0.98.

Công tác lu lèn lòng đường.

Trên cơ sở ưu nhược điểm của các phương pháp xây dựng lòng đường đắp lề hoàn toàn, đào lòng đường hoàn toàn, đào lòng đường một nửa đồng thời đắp lề một nửa, chọn phương pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công.

Với phương pháp thi công này, trước khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đường bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đường trước để đảm bảo độ chặt K=0.98.

Bề rộng lòng đường cần lu lèn được tính theo sơ đồ như sau:

Blu = 10 + 2ì 0.82 ì1.5 = 12.46 = 12.5m.

F1 F2

F3

F1 F2 F3

Cấp phối đồi h= 30cm Cấp phối đá dăm loại II h= 22 cm Cấp phối đá dăm loại I h= 18cm

BTN hạt thô h = 7cmBTN hạt mịn h = 5cm

lòng

Chọn phương tiện đầm nén.

Việc chọn phương tiện đầm nén ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác đầm nén. Có hai phương pháp đầm nén được sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy đầm(ít được sử dụng trong xây dựng mặt đường so với lu).

Nguyên tắc chọn lu: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao cho vừa đủ khắc phục được sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra được biến dạng không hồi phục. Đồng thời áp lực đầm nén không được lớn quá so với cường độ của lớp vật liệu để tránh hiện tượng trượt trồi vỡ vụn, lượn sóng trên lớp vật liệu đó. áp lực lu thay đổi theo thời gian, trước dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng.

Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh, hai trục để lu lòng đường với bề rộng bánh xe Bb =100 cm, áp lực lu trung bình là 7÷15 Kg/cm2.

Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.

Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đường.

+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, tạo hình dáng như thiết kế trắc ngang mặt đường.

+ Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đường 25cm.

+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 20÷35cm.

+ Lu lần lượt từ hai bên mép vào giữa.

KHOA CÔNG TRÌNH

SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LềNG ĐƯỜNG LU BÁNH CỨNG 8T ;4 lượt/ điểm ;V= 4km/h

12500 250 1000 750 1000 1750 2000 2750 3000 6 8 9 7 4 5 3 2 1

3750 250

10 4000

11 4750

12 5000 13 5500

19 21 22 20 17 18 16 15 14

23 24 25 26 250

Tính năng suất lu và số ca máy.

Năng suất đầm nén lòng đường của lu phụ thuộc vào hành trình lu trong một chu kỳ và được xác định theo công thức sau:

β . 01 . , 0

. . V N

L L

L K

P T t

= +

(Km/ca)

Sơ đồ lu được bố trí như hình vẽ, tổng số hành trình lu được tính như sau:

N = nck . nht

Trong đó:

• nht: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ, theo sơ đồ lu n ht=26

• nck: Số chu kỳ cần phải thực hiện, nck= n nyc

.

• nyc : Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng đường nyc= 4 lần/đ.

• n: Số lần đạt đựoc sau 1 chu kỳ lu n =2.

nck= n nyc

= 2

Vậy: Tổng số hành trình lu là:

N = 26 . 2 = 52 (hành trình).

Trong công thức tính năng suất lu ở trên, các đại lượng được xác định như sau:

• T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h

• Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0.75

• L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L = 0.05 Km

• V: Tốc độ lu khi công tác là V=2 Km/h

• N: Tổng số hành trình lu N = 52

• β: Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác β=1.25 Vậy: Năng suất lu tính toán được là:

P = 52 1.25 0.365Km/ca 4

05 . 0 01 . 0 05 . 0

05 . 0 75 . 0

8 =

ì

ì ì

+ ì ì

Số ca cần thiết để lu lòng đường là:

n = P L =

365 . 0

1 .

0 = 0.27 ca.

Công tác lên khuôn đường cho lớp CPĐ.

Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm các phương pháp thi công, căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến và của đơn vị thi công tôi quyết định chọn thi công theo phương pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến đấy.

Chiều dày của toàn bộ lề đường bằng đất là 82 cm, trong đó phần lề đất của lớp móng dưới cấp phối đồi 30cm và lớp CPĐD loại II chiếm khối lượng lớn, còn phần lề đất của các lớp mặt trên có chiều rộng lề đất nhỏ Blề = 0,5m , chiếm khối lượng không đáng kể.

Trình tự như sau:

B1: Thi công đắp lề đường bằng đất cho lớp CPĐ dày 30 cm.

KHOA CÔNG TRÌNH

B2: Thi công lớp CPĐ dày 30 cm

B3: Thi công đắp lề đường bằng đất cho lớp CPĐD loại II dày 22 cm B4: Thi công lớp CPĐD loại 2 dày 22 cm.

B5: Thi công đắp lề đường cho lớp CPĐD loại I dày 18 cm B6: Thi công lớp CPĐD loại I dày 18 cm

B7: Thi công lớp BTN hạt thô dày 7cm.

B8: Thi công lớp BTN hạt mịn dày 5 cm B9: Thi công lề đất và hoàn thiện mặt đường

Lề đất cấp phối đồi h= 30cm

phaàn caét

leà

Trong quá trình thi công các lớp để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đường chúng ta cần đắp rộng ra mỗi bên từ 20cm-30cm, sau khi lu lèn xong tiến hành cắt xén lề đường cho đúng kích thước yêu cầu của mặt đường.

Chiều rộng của phần lề thi công (một bên)được xác định như sau:

Blề = 0.5 + 0.82 ì 1.5 = 1.73m Trình tự thi công.

• Vận chuyển đất cấp phối đồi từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến.

• San vật liệu bằng máy san KOMATSU GD555-3

• Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt.

• Xén cắt lề đất bằng máy san KOMATSU GD555-3, hoàn thiện khuôn đường.

Khối lượng vật liệu thi công.

Khối lượng đất thi công thiết được tính toán là:

Q = F. h. K1 = Blề . L . h . K1

Trong đó:

• Blề: Chiều rộng lề cần đắp, Blề=2ì1.73 = 3.46 m

• h : Chiều dầy lề đất thi công h=0.3m

• K1 : hệ số đầm lèn của vật liệu, K1= 1.4.

• L: Chiều dài tuyến thi công trong một ca, L = 100m.

Tớnh được: Q = 2ì 1.73 ì 100 ì 0.3 ì1.4 = 145.32 m3 Vận chuyển vật liệu.

Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính toán như sau:

Qvc = Q .K2 = 145.32 ì 1.05 = 152.59 m3.

Sử dụng xe Hyundai 10m3 để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức:

N = nht . P = t K T. t

. P Trong đó:

• P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe.

P = 10m3 ≈ 12 T.

• nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công

• T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h

• Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.7

• t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc

• tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0.25h.

• td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0.1h.

• tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V

LTb . 2

• V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.

• Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ đồ tính như sau:

KHOA CÔNG TRÌNH

Ltb=

) l l ( 2

l l ) l l ( l 2

2 1

2 2 2 1 2 1 3

+

+ + +

A

MỎ VẬT LIỆU

l3=1000 m B

Ltb=

76 . 7646 2

76 . 7647 )

76 . 7646 ( 1

2 2

ì +

ì

ì = 3.83 (Km)

Kết quả tính toán ta được:

+ Thời gian vận chuyển: t = 0.25 + 0.1 + 2 ì 40

83 .

3 = 0.54h.

+ Số hành trình vận chuyển: nht= 11 54 . 0

7 . 0 . 8

ì ≈ t =

K T t

(hành trình) + Năng suất vận chuyển: N = nht. P = 11 ì 10 = 110 (m3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất:

n=

N Q =

110 59 .

152 = 1.39 ca.

Khi đổ đất xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống được xác định như sau:

L = . 1

.hK B

p

Trong đó:

• p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 10m3

• h: Chiều dày lề đất cần thi công. h = 0.3m

• B: Bề rộng lề đường thi cụng. b= 2ì1.73 = 3.46 m

• K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu K1 = 1.4 L= 13.76m

4 . 1 3 . 0 73 . 1

10 =

ì

ì

(Rải đều sang 2 bên)

San rải vật liệu.

Dùng máy san KOMATSU GD555-3 san rải vật liệu + Năng suất máy san P = 1895.4 m3/ca:

+ Số ca máy rải cần thiết n=

N Q =

40 . 1895

32 .

145 = 0.08 ca.

Lu lèn lề đất CPĐ

+ Lu sơ bộ lề đất bằng lu 8T,4 lượt/điểm ,V=2km/h,số ca lu 0.25 ca

+ Lu chặt lề đất bằng lu rung 25T, 10 lượt/điểm ,V= 4km/h,số ca lu 0.35 ca Xén lề đất bằng máy san tự hành KOMATSU GD555-3 ,số ca 0.07 ca

II. THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐỒI (H=30CM)

Một phần của tài liệu THUYET MINH DO AN thiêt kế đường ô tô (Trang 146 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w